Bài tập file word toán 7 cánh diều Chương 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Cánh diều
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Trong mỗi hình vẽ sau đây, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Đáp án:
Hình a: Xét hai tam giác và có: là cạnh chung, . Do đó (c.c.c).
Hình b: Xét hai tam giác và có: là cạnh chung, . Do đó (c.c.c).
Tương tự ta có (c.c.c).
Bài 2: Chỉ ra cặp tam giác bằng nhau trong hình sau:
Đáp án:
(c.c.c)
Bài 3: Cho tam giác MNP và tam giác DEF có MN=DE,PM=DF. Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
Đáp án:
NP = EF.
Bài 4: Cho có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.Từ trên suy ra được tam giác nào bằng nhau?
Đáp án:
Xét có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
Do đó (c.c.c).
Bài 5: Cho . Tìm cạnh tương ứng với cạnh
Đáp án:
Cạnh tương ứng với cạnh là cạnh
Cạnh tương ứng với cạnh là cạnh
Bài 6: Cho . Tìm các cạnh bằng nhau
Đáp án:
Từ ta có:
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Cho △ABC=△DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên biết rằng AB=2 cm, BC=5 cm, DF=6 cm.
Đáp án:
Từ suy ra: .
Chu vi là: .
Chu vi là: .
Bài 2: Cho △ABC = △MNP, AB = 2 cm, MP = 5 cm, NP = 4 cm. Tính chu vi mỗi tam giác đã cho.
Đáp án:
Chu vi mỗi tam giác là: 2 + 5 + 4 = 11 (cm)
Bài 3: Cho (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là . Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng
Đáp án:
Bài 4: Trong hình bên có AB = AE, AC = AD, BC = DE. Tìm các tam giác bằng nhau ở hình bên.
Đáp án:
Ta có (c.c.c). Mặt khác BD = BC + CD = CD + DE = CE. Do đó (c.c.c).
Bài 5: Trên mỗi hình sau, có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Đáp án:
- a) Ta có AB: cạnh chung; AC = AD; BC = BD
⇒ (c.c.c)
- b) Ta có AB = CD; AC = BD và BC là cạnh chung ⇒ (c.c.c)
- c) Ta có AB = AD, EB = ED và AE là cạnh chung
⇒ (c.c.c)
Lại có EB = ED; CB = CD và EC là cạnh chung
Nên (c.c.c)
Ta lại có AB = AD; CB = CD và AC là cạnh chung
⇒ (c.c.c).
Bài 6: Cho góc , hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh sao cho . Điểm nằm trong góc sao cho (xem hình bên). Chứng minh rằng là tia phân giác của góc .
Đáp án:
Xét hai tam giác và có: là cạnh chung.
Do đó (c.c.c).
Suy ra (góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau).
Hay là tia phân giác của góc .
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Bài 1: Cho góc nhọn xOy và điểm M nằm trong góc đó. Chứng minh rằng nếu M cách đều hai cạnh của góc xOy thì M nằm trên tia phân giác của góc này.
Đáp án:
Từ kẻ các đường vuông góc đến các cạnh , Oy.
Theo giả thiết ta có .
Hai tam giác và có chung, ,
do đó chúng bằng nhau (cạnh huyền - cạnh góc vuông),
suy ra , chứng tỏ là tia phân giác của góc .
Vậy nằm trên tia phân giác của góc này.
Bài 2: Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O và các điểm M, N, P như hình vẽ. Hãy chỉ ra ba cặp tam giác vuông bằng nhau trong hình.
Đáp án:
Gọi bán kính đường tròn tâm O là R.
Xét hai tam giác vuông và ta có:
OA = OB (= R)
OP chung
Suy ra = (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Xét tương tự ta có cặp tam giác bằng nhau sau:
=
=
Bài 3: Có hai chiếc thang dài như nhau được dựa vào một bức tường với cùng độ cao BH = B’H’ như hình vẽ. Các góc và có bằng nhau không? Vì sao?
Đáp án:
Ta có AB = A’B’, HB = H’B’ nên = (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra = .
Bài 4: Ở Hình 17 có ba điểm A, B, C thẳng hàng; AD và BE vuông góc với AB; AD = BC; DC = CE. Chứng minh:
- a)
- b)
Đáp án:
- a) Xét hai tam giác vuông ∆ACD và ∆BEC có:
CD = CE (giả thiết),
AD = BC (giả thiết).
Do đó ΔDAC = ΔCBE (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Vậy ΔDAC = ΔCBE.
- b) Vì ΔDAC = ΔCBE (chứng minh câu a)
Suy ra
Xét tam giác CEB vuông tại B có
Suy ra
Mà
Suy ra .
Bài 5: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ hai cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C nằm ngoài đoạn thẳng AB. Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh rằng CM⊥AB.
Đáp án:
Theo cách vẽ ta có AB = BC, MA = MB (giả thiết), cạnh MC chung nên (c.c.c) suy ra .
Mà nên
Vậy .
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
- a) Chứng minh rằng
- b) Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC.
- c) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DB = DC. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng.
Đáp án:
- a) (c.c.c)
- b) Theo a) (c.c.c) suy ra (hai góc tương ứng)
Do đó AM là tia phân giác của góc BAC.
- c) Chứng minh được (c.c.c). Suy ra . Do đó AD là tia phân giác của góc BAC. Kết hợp với kết quả câu b) suy ra AM trùng với tia AD hay A, M, D thẳng hàng.