Bài tập file word Toán 9 chân trời Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 CTST.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG 6: HÀM SỐ y =
(a
VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y =
(a
(16 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Hãy trình bày các bước để vẽ đồ thị của hàm số .
Trả lời
Để vẽ đồ thị của hàm số , ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Lập bảng giá trị để tìm giá trị của tương ứng với một số giá trị cụ thể của
.
Bước 2: Căn cứ vào bảng giá trị, vẽ một số điểm thuộc đồ thị của hàm số đó.
Bước 3: Vẽ parabol đi qua gốc tọa độ và các điểm đã xác định ở bước 2, ta nhận được đồ thì của hàm số .
Câu 2: Cho hàm số . Tìm giá trị của
tương ứng với giá trị của
trong bảng như sau:
Trả lời:
Giá trị của tương ứng với giá trị của
trong bảng như sau:
Câu 3: Cho hàm số . Tìm giá trị của hàm số khi
nhận các giá trị lần lượt là
Trả lời:
Câu 4: Cho hàm số . Tìm các giá trị của
, biết rằng
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5câu)
Câu 1: Cho hàm số
Tìm điều kiện của biết rằng
.
Trả lời:
Ta có:
Câu 2: Cho hàm số .
a) Vẽ đồ thị của hàm số .
b) Các điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không?
Trả lời:
- Bảng giá trị của tương ứng với giá trị của
như sau:

- Vẽ các điểm thuộc đồ thị hàm số
trong mặt phẳng
.
- Vẽ đường parabol đi qua các điểm trên, ta nhận được đồ thị của hàm số

b)
- Thay vào đồ thị của hàm số
ta được:
, do đó điểm
thuộc đồ thị hàm số đã cho.
- Thay vào đồ thị của hàm số
ta được:
, do đó điểm
thuộc đồ thị hàm số đã cho.
- Thay vào đồ thị của hàm số
ta được:
, do đó điểm
không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Câu 3: Cho hàm số (
là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để khi
b) Tìm giá trị của m biết thỏa mãn :
Trả lời:
Câu 4: Cho hàm số Xác định giá trị của tham số m để các điểm sau thuộc đồ thị hàm số
a) b)
c)
Trả lời:
Câu 5: Xác định để parabol
đi qua điểm
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Cho đồ thị hàm số có đồ thị
. Tìm các điểm trên Parabol (khác gốc tọa độ) cách đều hai trục tọa độ.
Trả lời:
Gọi là điểm thuộc
cách đều hai trục tọa độ.
Ta có: .
Theo giả thiết ta có: (loại) hoặc
.
Vậy hoặc
.
Câu 2: Cho đồ thị hàm số
. Tìm
sao cho
thuộc Parabol.
Trả lời:
Thay tọa độ điểm vào
ta được:
hoặc
.
hoặc
.
Vậy và
là giá trị cần tìm.
Câu 3: Cho hàm số có đồ thị là Parabol (P).
a) Xác định để
đi qua điểm
b) Với giá trị vừa tìm được, hãy:
+ Vẽ trên mặt phẳng tọa độ
+ Tìm các điểm trên có tung độ bằng 2
+ Tìm các điểm trên cách đều hai trục tọa độ.
Trả lời:
Câu 4: Cho hàm số .
a) Xác định hệ số biết rằng đồ thị của hàm số cắt đường thẳng
tại điểm
có hoành độ bằng
.
b) Vẽ đồ thị của hàm số và đồ thị hàm số
với giá trị của
vừa tìm được ở câu a) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
c) Dựa vào đồ thị, hãy xác định tọa độ giao điểm thứ hai (khác ) của hai đồ thị vừa vẽ trong câu b).
Trả lời:
Câu 5: Một xe tải có chiều rộng là 2,4 m chiều cao là 2,5 m muốn đi qua một cái cổng hình parabol. Biết khoảng cách giữa hai chân cổng là 4m và khoảng cách từ đỉnh cổng tới mỗi chân cổng là m( Bỏ qua độ dày của cổng).
a) Trong mặt phẳng tọa độ gọi Parabo
với
là hình biểu diễn cổng mà xe tải muốn đi qua. Chứng minh
.
b) Hỏi xe tải có đi qua cổng được không? Tại sao?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (1 câu)
Câu 1: Các ăng ten parabol thu sóng hoạt động dựa theo nguyên lý: mọi tia sóng song song với trục của parabol đều có tia phản xạ đi qua tiêu điểm của parabol (vì vậy nếu ta đặt thiết bị thu sóng tại
thì sẽ thu sóng được tốt nhất). Người ta chứng minh được rằng: Nếu đường thẳng vuông góc với trục của parabol tại
cắt parabol tại 2 điểm
thì
với
là đỉnh của parabol. Tính độ dài đoạn
ứng với mô hình trên của một ăng ten parabol (ngang 90cm và cao 9cm).
Trả lời:

Ta có đi qua điểm
Do đó
Nên . Suy ra
Đường thẳng vuông góc tại
cắt
tại
với
Vì và
nên
Vì vậy
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 6 bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)