Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 29: Tứ giác nội tiếp
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 29: Tứ giác nội tiếp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 29: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa về tứ giác nội tiếp đường tròn.
Trả lời
Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hoặc đơn giản là tứ giác nội tiếp) và đường tròn được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Câu 2: Em hãy nêu định lí về tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180 độ.
Trả lời
Định lí
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180°.
Câu 3: Đường tròn ngoại tiếp của hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm gì?
Trả lời:
Đường tròn ngoại tiếp của chúng có tâm là giao điểm của hai đường chéo và bán kính bằng một nửa độ dài đường chéo.
Câu 4: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được đường tròn? Giải thích.
Trả lời:
Câu 5: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào nội tiếp được đường tròn? Giải thích.
Trả lời:
Câu 6: Trong các đường tròn (O) sau, đường tròn nào ngoại tiếp tứ giác ABCD? Giải thích.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Trong hình vẽ dưới đây, cho a = 140 độ
a) Tính các góc , của tứ giác ABCD
b) Tính +
Trả lời:
a) Ta có: (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung AC)
+ = (tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn)
+ =
= -
=
b) Tứ giác ABCD nội tiếp đường trong nên + =
Câu 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn. Tính số đo các góc còn lại của tứ giác đó trong trường hợp sau: = 45 và = 155
Trả lời:
Ta có: (tứ giác nội tiếp đường tròn )
Ta có: (tứ giác nội tiếp đường tròn )
Câu 3: Trong hình vẽ dưới đây, cho ADC = 40 độ, BCD = 100 độ
a) Tính các góc , của tứ giác ABCD
b) Tính
Trả lời:
Câu 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ các đường cao BD và CE của tam giác ABC . Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Cho nửa đường tròn đường kính AD. Lấy điểm B thuộc nửa đường tròn (B khác A và D), trên cung BD lấy điểm C (C khác B và D). Hai dây AC, BD cắt nhau tại điểm E. Kẻ đoạn thẳng EF vuông góc với AD (F∈ AD):
a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp
b) Chứng minh AE.AC = AF.AD.
Trả lời:
Ta có hình vẽ:
a) Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp
B thuộc (O) ⇒ = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) ⇒ = 90° EFAD (gt) ⇒ = 90°
Xét tứ giác ABEF có mà 2 góc này đối nhau
⇒ABEF là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AE.AC = AF.AD :
Có C ∈ (O) ⇒ = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét ∆AFE và ∆ACD có:
chung,
⇒ ∆AFE ∆ACD (g . g) ⇒ AE.AC = AF.AD (đpcm).
Câu 2: Cho tam giác nhọn . Đường tròn đường kính cắt lần lượt tại . Đường thẳng cắt tại và đường thẳng cắt tại .
a) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tứ giác nội tiếp.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho đường tròn và dây cố định . Kẻ đường kính vuông góc với dây tại E . Lấy điểm C thuộc dây khác . Đường thẳng cắt đường tròn tại điểm K ( K khác B)
a) Chứng minh là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh
c) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng là giao điểm của hai đường thẳng và BI. Chứng minh điểm C cách đều ba cạnh của tam giác .
Trả lời:
a) Chứng minh là tứ giác nội tiếp
Ta có : (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
tại E nên
Xét tứ giác có mà hai góc này đối nhau nên là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh
Ta có nên B là điểm chính giữa cung
(2 góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét và có :
chung,
c) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng là giao điểm của hai đường thẳng và . Chứng minh điểm C cách đều ba cạnh của tam giác
Tam giác có do do
là hai đường cao của là trực tâm là đường cao của tam giác
Mà là đường kính của đường tròn
Xét có :
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
Tứ giác nội tiếp (hai góc nội tiếp cùng chắn cung )
là tia phân giác của
Tứ giác có : mà hai góc này đối nhau
là tứ giác nội tiếp
(cùng chắn cung
là tia phân giác của
Tam giác có :
là tia phân giác của là tia phân giác của
Mà C là giao điểm của là tâm đường tròn nội tiếp
Vậy C cách đều ba cạnh của tam giác
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 29: Tứ giác nội tiếp