Bài tập file word Toán 9 kết nối Bài 31: Hình trụ và hình nón
Bộ câu hỏi tự luận Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 31: Hình trụ và hình nón. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 9 KNTT.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
BÀI 31: HÌNH TRỤ VÀ HÌNH NÓN
(18 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Em hãy nêu cách nhận biết hình trụ.
Trả lời
Khi quay hình chữ nhật ABO'O một vòng quanh cạnh OO' cố định ta được một hình trụ.
- Hai đáy là hai hình tròn (O) và (O') bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song.
- Đường thẳng OO' gọi là trục của hình trụ.
- AB là một đường sinh. Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.
Câu 2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
Trả lời
Diện tích mặt xung quanh hình trụ: Sxq = 2Rh,
trong đó R là bán kính đáy, h là chiều cao.
Thể tích hình trụ: V = S đáy. h = R2h,
trong đó S đáy là diện tích đáy, R là bán kính đáy, h là chiều cao.
Câu 3: Em hãy nêu các đặc điểm của hình nón.
Trả lời:
Khi quay tam giác vuông SOA (vuông ở O) một vòng quanh SO cố định thì ta được một hình nón đỉnh S, trong đó:
- Đáy của hình nón là hình tròn (O; OA), R = OA gọi là bán kính của hình nón.
- Mỗi đường sinh là một vị trí của SA khi quay. Vậy hình nón có vô số đường sinh dài bằng nhau.
- SO gọi là đường cao của hình nón. Độ dài đoạn SO được gọi là chiều cao của hình nón.
Câu 4: Em hãy kể tên đỉnh, đường cao, một bán kính đáy và một đường sinh của hình nón trong hình sau:
Trả lời:
Câu 5: Diện tích mặt xung quanh của hình nón được tính như thế nào? Em hãy nêu công thức.
Trả lời:
Câu 6: Em hãy nêu công thức tính thể tích của hình nón.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 2 cm, chiều cao là 6 cm. Em hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ trên.
Trả lời:
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = 2Rh = 2..2.6 = 24 24.3,14 = 75,36 (cm2)
Thể tích hình trụ là:
V = R2h = .22.6 = 24 24.3,14 = 75,36 (cm3)
Câu 2: Nếu chiều cao của hình nón và bán kính đáy của nó đều tăng gấp đôi, thể tích của hình nón sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Ta có: công thức thể tích V = r2h
Khi r và h tăng gấp đôi, V tăng lên 22 x 2 = 8 lần so với ban đầu
Câu 3: Khi tăng chiều cao h của hình trụ gấp đôi mà giữ nguyên bán kính đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Ta có: diện tích xung quanh: Sxq = 2Rh, nên nếu h tăng gấp đôi, Sxq cũng tăng gấp đôi
Thể tích: V = R2h, nên nếu h tăng gấp đôi, V cũng tăng gấp đôi
Câu 4: Một hình nón có bán kính đáy r = 4 cm, chiều cao h = 3cm. Tính:
a) Độ dài đường sinh l
b) Diện tích xung quanh hình nón.
Trả lời:
Câu 5: Một hình nón có thể tích là V = 50,24 cm3, bán kính đáy r = 2 cm. Tính chiều cao h của hình nón (lấy = 3,14)
Trả lời:
Câu 6: Một thùng đựng nước hình trụ có chiều cao h = 20 cm và bán kính đáy R = 7 cm. Nếu muốn sơn toàn bộ mặt ngoài của thùng (không bao gồm đáy trên), diện tích cần sơn là bao nhiêu?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một hình trụ có chiều cao là 18 cm và diện tích toàn phần là 176cm2. Chứng minh rằng diện tích xung quanh hình trụ bằng 9 lần diện tích đáy.
Trả lời:
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là R và h.
Vì diện tích toàn phần bằng 176 cm2 nên ta có:
2R(h + R) = 176
<=> 2R(18 + R) = 176
<=> R2 + 18R – 88 = 0
Ta có: R1 = 4 (chọn); R2 = -22 (loại)
Vậy diện tích đáy hình trụ là S đáy = . R2 = 16 (cm2)
Diện tích xung quanh hình trụ là:
Sxq = 2Rh = .4.18 = 144 (cm2)
Do đó: (lần)
Câu 2: Một hình nón có bán kính đáy bằng 20 cm, số đo thể tích (tính bằng cm2) bằng bốn lần số đo diện tích xung quanh (tính bằng cm2). Tính chiều cao của hình nón.
Trả lời:
Gọi h là chiều cao của hình nón. Thể tích của hình nón bằng:
V =
Đường sinh SA =
Diện tích xung quanh của hình nón bằng: Sxq = .20.
Do V = 4Sxq nên:
= 4. .20.
<=> 5h = 3
<=> 25h2 = 9(h2 + 400)
<=> h2 = 225
<=> h = 15
Vậy chiều cao của hình nón bằng 15 cm.
Câu 3: Một phễu hình nón có bán kính miệng r = 6cm và chiều cao h = 8cm. Người ta đổ đầy một lượng nước vào cái phễu, sau đó, tiếp tục đổ lượng nước đó vào đầy một cái bình hình trụ có bán kính R = 3cm. Hỏi chiều cao của nước trong bình là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 4: Một hình nón có bán kính đáy r = 4cm và chiều cao h = 9 cm. Người ta cắt bình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy, sao cho phần nón bị cắt có chiều cao h1 = 3cm. Tính thể tích của phần hình nón còn lại.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho tam giác vuông tại . Gọi theo thứ tự là thể tích của các hình sinh ra khi quay tam giác một vòng xung quanh các cạnh . Chứng minh rằng
Trả lời:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác là và là chiều cao dựng từ đỉnh xuống cạnh huyền . Ta có .
Theo giả thiết ta có: , suy ra .
Tương tự ta có và .
Do đó .
Vậy .
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 31: Hình trụ và hình nón