Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Vẻ đẹp của Sông Đà

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Vẻ đẹp của Sông Đà. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

VĂN BẢN 1: VẺ ĐẸP SÔNG ĐÀ
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả

Trả lời:

- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam hiện đại, một nhà văn bậc thầy, một nhân cách văn hóa mẫu mực.

- Quê ở làng Nhân Mục (thường gọi là làng Mọc), thôn Thượng Đình, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.

- Ông ưa một lối viết liên tưởng mang tính chất tạo hình, ông viết không chỉ bằng ngòi bút của một nhà văn mà dường như còn viết bằng nhãn quan, bằng ngòi bút của một họa sỹ, của một nhà điêu khắc nên văn của ông rất giàu màu sắc, rất giàu hình khối, rất giàu chất điện ảnh. 

Câu 2: Nêu hiểu biết của em về văn bản Vẻ đẹp sông Đà

Trả lời: 

- Văn bản Vẻ đẹp của sông Đà trích tùy bút Người lái đò sông Đà, thuộc tập Sông Đà (1960).

- Đây là kết quả của những chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân tới Tây Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi năm 1958.

Câu 3: Văn bản Vẻ đẹp sông Đà được viết theo thể loại gì? Nêu bố cục văn bản

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của văn bản là gì?

Trả lời:

Câu 5: Điệp từ tuôn dài trong câu: “Sông dài tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình…” có ý nghĩa gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật văn bản

Trả lời:

- Tùy bút pha bút kí, kết cấu linh hoạt, vận dụng được nhiều tri thức văn hóa và nghệ thuật vào trong tác phẩm.

- Nhân vật mang phong thái đời thường, giản dị.

- Bút pháp: kết hợp hài hào giữa hiện thực và lãng mạn.

- Ngôn ngữ hiện đại kết hợp với ngôn ngữ cổ xưa.

 

Câu 2: Vì sao đến mùa thu, nước sông Đà lại lừ lừ chín đỏ?

Trả lời:

Đến mùa thu, nước sông Đà lại "lừ lừ chín đỏ" vì sông Đà là dòng phù sa giàu dinh dưỡng, mang theo ăm ắp màu đất đỏ của núi rừng đổ về. Dòng phù sa này len lỏi khắp ruộng lúa, bờ dâu, bãi mía, góp phần bồi đắp cho sự trù phú và tươi đẹp của quê hương. Hình ảnh này không chỉ miêu tả vẻ đẹp tự nhiên mà còn thể hiện ý nghĩa sâu sắc về sự gắn bó của sông Đà với đời sống và sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Vẻ đẹp Sông Đà hiện lên như thế nào trong văn bản và được miêu tả từ những góc nhìn nào? Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện Sông Đà từ những góc nhìn đó?

Trả lời:

Câu 4: Nêu dẫn chứng thể hiện niềm tự hào, say mê với vẻ đẹp sông Đà, Tổ quốc của tác giả 

Trả lời:

Câu 5: Nêu dẫn chứng thể hiện thái độ giận dữ vì thực dân Pháp đã đặt tên sông Đà là sông ''đen''

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn:

- Con Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng Hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.

- Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.

Trả lời:

- Biện pháp so sánh:

+ “Con sông Đà tuôn dài” với “một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng Hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”.

+ “Bờ sông hoang dại” với “một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.”

=> Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:

+ Giúp làm nổi bật những tính chất, đặc điểm của sông Đà.

+ Giúp người đọc, người nghe dễ hình dung và liên tưởng được với các đặc điểm của dòng sông Đà.

+ Làm cho văn bản và cách diễn đạt trở nên hay hơn, tránh nhàm chán về cách diễn đạt.

+ …

Câu 2: Tìm những từ ngữ mà em cho là mới mẻ, thú vị trong văn bản và giải nghĩa các từ ngữ đó

Trả lời:

Câu 3: Qua văn bản Vẻ đẹp của sông Đà, nhận xét về tình cảm của nhà văn Nguyễn Tuân?

 Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tùy bút Sông Đà đã thể hiện sự thay đổi như thế nào trong quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân?

Trả lời:

Tùy bút Sông Đà thể hiện sự thay đổi rõ nét trong quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Từ chỗ say mê tìm kiếm và tôn vinh "những vẻ đẹp vang bóng một thời," ông đã chuyển sang khám phá và ca ngợi vẻ đẹp bình dị nhưng đầy sức sống của con người và thiên nhiên trong cuộc sống hiện tại. Sông Đà không chỉ là dòng sông của thiên nhiên kỳ vĩ mà còn là nơi con người lao động, chế ngự và gắn bó. Qua đó, Nguyễn Tuân bộc lộ tinh thần lạc quan và niềm tự hào về đất nước trong công cuộc xây dựng và đổi mới.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Vẻ đẹp của sông Đà (Nguyễn Tuân)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay