Đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9

File đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 9 . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 9

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(2; 1), B(1; 4), C(4; 5), D(5; 2).

  1. Chứng minh ABCD là hình vuông. 
  2. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD.

Đáp án:

  1. a) Ta có: = (-1; 3), = (-1; 3)   =  

 ABCD là hình bình hành.

Lại có:  = (3; 1)  .  = -1. 3 + 3. 1 = 0

    hay AB  AD

 Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ta có: AD = || =  =

          AB = || =  =

 AB = AD  Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (đpcm).

  1. b) Tâm I của hình vuông ABCD là trung điểm của AC I = (; ) I = (3; 3)

Vậy I = (3; 3).

Bài 2: Cho AB và CD là dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O). Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng phương pháp tọa độ để chứng minh EF vuông góc với DB.

Đáp án:

Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. A(a; 0), B(b; 0), C(0; c), D(0; d). Hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại E (trùng với gốc tọa độ O).

Vì ACEF là hình chữ nhật nên F(a; c). 

Gọi I là tâm đường tròn (O), K và H lần lượt là chân đường cao hạ từ I tới AB, CD.

 K là trung điểm của AB  K = (; 0)

     H là trung điểm của CD  H = (0; )

 I = (; )

Ta có:  = (a - ; -) = (; -)

          = ( -; c - ) = (-; 

Vì IA = IC (=R)   +  =  + 

  +  =  +

  = 

 4ab = 4cd  ab = cd  ab - cd = 0

Ta có:  = (-a; -c},  = (-b; d)

 .  = (-a).(-b) - c.d = ab - cd = 0 (chứng minh trên)

    hay EF  BD (đpcm).

Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong mỗi trường hợp sau:

  1. d1: x−y+2=0 và d2: x+y+4=0;
  2. d1: và d2: x−3y+2=0;
  3. d1:  và d2:  

Đáp án:

  1. a) Đường thẳng và có vectơ pháp tuyến lần lượt là  = (1; -1) và  = (1; 1).

Ta có: .  = 1. 1 + (-1). 1 = 0 nên  và  là hai vectơ vuông góc

     (, ) = .

Giao điểm M của  và  là nghiệm của hệ phương trình: 

  

Vậy  và  vuông góc và cắt nhau tại M(-3; -1).

  1. b) Ta có: = (1; 2) là vectơ chỉ phương của   = (2; -1) là vectơ pháp tuyến của .

Phương trình tổng quát của  đi qua điểm A(1; 3) và nhận  = (2; -1) làm vectơ pháp tuyến là:   

Đường thẳng  có vectơ pháp tuyến là  = (1; -3)

Ta có:      và  là hai vectơ không cùng phương.

  và  cắt nhau. Giao điểm M của  và  là nghiệm của hệ phương trình:

  

Ta có: cos(, ) =  =   (, ) =

Vậy  cắt  tại điểm M(; ) và (, ) = .

  1. c) Phương trình tổng quát của và lần lượt là:

:  và :

Ta có: .  = 3. 1 + 1. (-3) = 0     hay     (, ) = .

Giao điểm M của đường thẳng  và  là nghiệm của hệ phương trình:

  

Vậy  và  vuông góc và cắt nhau tại M(; ).

Bài 4: Tính bán kính của đường tròn tâm M(-2; 3) và tiếp xúc với đường thẳng:  d: 14x−5y+60=0

Đáp án:

Ta có: R = d(M; d) =  = 

Bài 5: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:

Δ: 6x+8y−13=0

Δ′: 3x+4y−27=0

Đáp án:

Ta có:  =      //

Lấy điểm A(0; )  .

Ta có: d(, ) = d(A; ) =  = 

Bài 6: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn có phương trình:

  1. (x−2)2+(y−7)2=64;
  2. (x+3)2+(y+2)2=8;
  3. x2+y2−4x−6y−12=0.

Đáp án:

  1. Phương trình đường tròn có dạng (x−a)2+(y−b)2= R2

⇒ Đường tròn có tâm I(2; 7) và bán kính R = 8.

  1. Phương trình đường tròn có dạng (x−a)2+(y−b)2= R2

⇒ Đường tròn có tâm I(-3; -2) và bán kính R = 2.

  1. Phương trình có dạng x2+ y2−2ax−2by+c=0 với a = 2, b = 3, c = -12

Ta có: a2+b2−c = 22+32+12=25

Vậy đường tròn có tâm I(2; 3) và bán kính R =  = 5.

Bài 7: Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

  1. Có tâm I(-2; 4) và bán kính bằng 9;
  2. Có tâm I(1; 2) và đi qua điểm A(4; 5);
  3. Đi qua hai điểm A(4; 1), B(6; 5) và có tâm nằm trên đường thẳng 4x+y−16=0;
  4. Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là a, tung độ là b.

Đáp án:

  1. a) Phương trình đường tròn có tâm I(-2; 4) và bán kính R = 4 là:
  2. b) Ta có R = IA = =

Phương trình đường tròn có tâm I(1; 2) và bán kính R =  là:

  1. c) Phương trình đường tròn tâm I(a; b) có dạng:

Vì I(a; b) thuộc đường thẳng 4x + y - 16 = 0 và các điểm A(4; 1), B(6; 5) thuộc đường tròn nên ta có hệ phương trình sau:

    

Vậy phương trình đường tròn là:

  1. d) Phương trình đường tròn (C) tâm I(m; n) có dạng:

Vì O(0;0)  (C) nên thay tọa độ O(0; 0) vào (C) ta được c = 0

Vì (C) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (a; 0) và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; b) nên ta có:

   (vì a  0, b 0)

Vậy phương trình đường tròn (C) là: 

Bài 8: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): (x−5)2+(y−3)2 = 100 tại điểm M(11; 11)

Đáp án:

Ta có: (C) có tâm I(5; 3).

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại M(11; 11) là:

Bài 9: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip sau:

  1. =1;
  2. =1;
  3. x2+16y2=16

Đáp án:

  1. (E): = 1

Phương trình elip (E) có dạng:  =1

⇒ a = 10; b = 6 ⇒ c =   = 8

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là: (-8; 0) và (8; 0)

    Tọa độ các đỉnh là: (-10; 0), (10; 0), (0; -6); (0; 6)

    Độ dài trục lớn bằng 2a = 2. 10 = 20; độ dài trục nhỏ bằng 2b = 2. 6 = 12.

  1. (E): =1

Phương trình elip (E) có dạng: =1

⇒ a = 5; b = 4 ⇒ c =    = 3

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là: (-3; 0) và (3; 0)

    Tọa độ các đỉnh là: (-5; 0), (5; 0), (0; -4); (0; 4)

    Độ dài trục lớn bằng 2a = 2. 5 = 10; độ dài trục nhỏ bằng 2b = 2. 4 = 8.

  1. Ta có: x2+ 16y2= 16 ⇔  = 1

Phương trình elip (E) có dạng: =1

⇒ a = 4; b = 1 ⇒ c =    =  

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là: (-; 0) và (; 0)

    Tọa độ các đỉnh là: (-4; 0), (4; 0), (0; -1); (0; 1)

    Độ dài trục lớn bằng 2a = 2. 4 = 8; độ dài trục nhỏ bằng 2b = 2. 1 = 2.

Bài 10: Viết phương trình chính tắc của elip thỏa mãn từng điều kiện:

  1. Đỉnh (5; 0), (0; 4);
  2. Đỉnh (5; 0), tiêu điểm (3; 0);
  3. Độ dài trục lớn 16, độ dài trục nhỏ 12;
  4. Độ dài trục lớn 20, tiêu cự 12.

Đáp án:

  1. a) Đỉnh (5; 0), (0; 4) a = 5; b = 4.

 Phương trình elip (E) là: .

  1. b) Đỉnh (5; 0) a = 5; tiêu điểm (3; 0) c = 3

 b =  =  = 4

 Phương trình elip (E) là: .

  1. c) Ta có: 2a = 16; 2b = 12 a = 8; b = 6

 Phương trình elip (E) là: .

  1. d) Ta có: 2a = 20; 2c = 12 a = 10; c = 6 

 b =  =  = 8

 Phương trình elip (E) là: .

Bài 11: Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các hypebol sau:

  1. =1;
  2. =1;
  3. x2−16y2=16;
  4. 9x2−16y2=144.

Đáp án:

  1. =1

Phương trình hypebol (H) có dạng:  =1

⇒ a = 4; b = 3 ⇒ c =    = 5

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là (-5; 0), (5; 0)

     Tọa độ các đỉnh là (-4; 0), (4; 0)

     Độ dài trục thực là: 2a = 2. 4 = 8; độ dài trục ảo là: 2b = 2. 3 = 6.

  1.  =1

Phương trình hypebol (H) có dạng:   =1

⇒ a = 8; b = 6 ⇒ c   = 10

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là (-10; 0), (10; 0)

     Tọa độ các đỉnh là (-8; 0), (8; 0)

     Độ dài trục thực là: 2a = 2. 8 = 16; độ dài trục ảo là: 2b = 2. 6 = 12.

  1. Ta có: x2 −16y2=16 ⇔y2=1

⇒ a = 4; b = 1 ⇒ c =  =

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là (-; 0), (; 0)

     Tọa độ các đỉnh là (-4; 0), (4; 0)

     Độ dài trục thực là: 2a = 2. 4 = 8; độ dài trục ảo là: 2b = 2. 1 = 2.

  1. Ta có: 9x2−16y2=144 ⇔=1

⇒ a = 4; b = 3 ⇒ c =  5

⇒ Tọa độ các tiêu điểm là (-5; 0), (5; 0)

     Tọa độ các đỉnh là (-4; 0), (4; 0)

     Độ dài trục thực là: 2a = 2. 4 = 8; độ dài trục ảo là: 2b = 2. 3 = 6.

=> Giáo án toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IX (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay