Đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ (P2)

File đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo chương 9 bài 2: Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ (P2) . Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

3. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O và cho biết  = 38 (Hình 6).

Tính số đo các góc  

Đáp án:

 =  =

 =  =  -  =

Bài 2: Cho hai đường thẳng

Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 ( > 0) và Δ2: a2x + b2y + c2 = 0 ( > 0)

có vectơ pháp tuyến lần lượt là  và

Tìm tọa độ của  ,  và tính cos( ,  ).

Đáp án:

 = (; ),  = (; ).

cos(, ) =  = 

Bài 3: Tìm số đo góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 trong các trường hợp sau:

  1. Δ1: x + 3y - 7 = 0 và Δ2: x - 2y + 3 = 0
  2. Δ1: 4x - 2y + 5 = 0 và Δ2:
  3. Δ1:và Δ2:

Đáp án:

  1. a) Ta có: cos(, ) = = 

 (, )  = .

  1. b) Đường thẳng nhận = (4; -2) là vectơ pháp tuyến   = (2; 4) là vectơ chỉ phương.

Đường thẳng  nhận vectơ chỉ phương là  = (1; 2).

Ta có:  = 2   //   (, ) =

  1. c) Hai đường thẳng , lần lượt có vectơ chỉ phương là = (1; 2) và  = (2; -1).

Ta có: .  = 1. 2 + 2. (-1) = 0    . Do đó, (, ) =

Bài 4: Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng là đồ thị của hàm số y = x và y = 2x + 1.

Đáp án:

Ta có: y = x  x - y  = 0; y = 2x + 1  2x - y + 1 = 0

 Phương trình đường thẳng của đồ thị hàm số y = x là : x - y = 0

Phương trình đường thẳng của đồ thị hàm số y = 2x + 1 là : 2x - y + 1 = 0

cos(, ) =  = 

 (, ) =

4. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG

Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ: ax + by + c = 0 (a2 + b2) có vectơ pháp tuyến n⃗  và cho điểm M0(x0;y0) có hình chiếu vuông góc H(xH,yH) trên Δ (Hình 9).

  1. Chứng minh rằng hai vectơ và cùng phương và tìm tọa độ của chúng.
  2. Gọi p là tích vô hướng của hai vectơvà . Chứng minh rằng p = ax0 + by0 + c.
  3. Giải thích công thức ||=

Đáp án:

  1. a) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng : ax + by + c = 0 nên    (1)

Vì H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống  nên MH       (2)

Từ (1) và (2)   và  cùng phương.

Ta có:  = (a; b),  = ()

  1. b) Vì H nên

 c =

Ta có:

p = .  = a() + b()

 =  =  +  + c (đpcm)

  1. c) Vì cùng phương với nên  = t

   

mà H   nên a( - ta) + b( - tb) + c = 0 

 a - t + b - t + c = 0

  t = 

Ta có: || =  

=  

=  

=  

= .  

=  =  (đpcm)

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là A(1; 1), B(5; 2), C(4; 4). Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC.

Đáp án:

Ta có:  = (4; 1),  = (3; 3),  = (-1; 2)

  • Phương trình đường thẳng AB đi qua điểm A(1; 1) và nhận  = (1; -4) làm vectơ pháp tuyến là:

1(x - 1) - 4(y - 1) = 0  x - 4y + 3 = 0

  • Phương trình đường thẳng AC đi qua điểm A(1; 1) và nhận  = (3; -3) làm vectơ pháp tuyến là:

3(x - 1) - 3(y - 1) = 0  x - y = 0

  • Phương trình đường thẳng BC đi qua điểm C(4; 4) và nhận  = (2; 1) làm vectơ pháp tuyến là:

2(x - 4) + (y - 4) = 0  2x + y - 12 = 0

  • Độ dài đường cao hạ từ A xuống BC là: d(A; BC) =  = 
  • Độ dài đường cao hạ từ B xuống AC là: d(B; AC) =  = 
  • Độ dài đường cao hạ từ C xuống AB là: d(C; AB) =  = 

Bài 3: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: 4x - 3y + 2 = 0 và d2: 4x - 3y + 12 = 0.

Đáp án:

Ta có:  =      // .

Ta có: M(1; 2)  ,

d(, ) = d(M; ) =  = 2

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

  1. d đi qua điểm A(-1; 5) và có vectơ chỉ phương u⃗= (2; 1)
  2. d đi qua điểm B(4; -2) và có vectơ pháp tuyến là n⃗= (3; -2)
  3. d đi qua P(1; 1) và có hệ số góc k = -2
  4. d đi qua hai điểm Q(3; 0) và R(0; 2)

Đáp án:

  1. a) Ta có = (2; 1) là vectơ chỉ phương của d nên d nhận = (1; -2) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(-1; 5) và nhận  = (2; 1) là vectơ chỉ phương là: 

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A(-1; 5) và nhận  = (1; -2) là vectơ pháp tuyến là:

  

  1. b) Phương trình tổng quát của d đi qua B(4; -2) và nhận  = (3; -2) là vectơ pháp tuyến là:

  

Ta có  = (3; -2) là vectơ pháp tuyến của d nên d nhận  = (2; 3) là vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của d đi qua B(4; -2) và nhận  = (2; 3) làm vectơ chỉ phương là:

  1. c) Ta có: d là đồ thị của hàm số bậc nhất y = kx +

Vì hệ số góc k = -2 nên ta có: y = -2x +

Lại có d đi qua P(1; 1) nên thay tọa độ P vào hàm số bậc nhất ta được: 1 = -2. 1 +    = 3 

 Phương trình tổng quát của d là: y = -2x + 3  2x + y - 3 = 0

Ta có: d nhận  = (2; 1) là vectơ pháp tuyến   = (1; -2) là vectơ chỉ phương của d.

 Phương trình tham số của d đi qua P(1; 1) và nhận  = (1; -2) làm vectơ chỉ phương là: 

  1. d) Ta có: = (-3; 2) là vectơ chỉ phương của d d nhận  = (2; 3) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình tham số của d đi qua Q(3; 0) và nhận  = (-3; 2) làm vectơ chỉ phương là:

Phương trình tổng quát của d đi qua Q(3; 0) và nhận  = (2; 3) làm vectơ pháp tuyến là:

  

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Toán 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay