Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn HĐTN 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 12

  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là biện pháp dịch vụ giúp phát triển kinh tế gia đình?

  1. Cho thuê trang phục để chụp ảnh.
  2. Làm gốm bát tràng.
  3. Bán hàng trang sức.
  4. Bán đồ ăn nhanh.

     Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là biện pháp sản xuất giúp phát triển kinh tế gia đình?

  1. Bán hàng tạp hóa.
  2. Chăn nuôi gia cầm.
  3. Cho thuê mặt bằng.
  4. Cho thuê sách.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị?

  1. Tham gia biểu diễn văn nghệ của lớp.
  2. Tình nguyện vì an sinh xã hội.
  3. Thuyết trình về luật trẻ em.
  4. Tham gia an toàn giao thông.

    Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị bằng cách truyền thông?

  1. Toạ đàm.
  2. Biểu diễn văn nghệ.
  3. Tặng quà người già neo đơn.
  4. Tiểu phẩm tuyên truyền.

    Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải là các bước để giải quyết sự bất đồng?

  1. Đề xuất cách giải quyết sự bất đồng.
  2. Cùng nhau giải quyết sự bất đồng.
  3. Im lặng, thể hiện thái độ cau có.
  4. Tìm hiểu nguyên nhân sự bất đồng.

    Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình?

  1. Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.
  2. Cùng tham gia giải quyết những vấn đề nảy sinh trong gia đình.
  3. Nói những lời khó nghe làm bầu không khí trong gia đình căng thằng.
  4. Tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình một cách khoa học.

    Câu 7 (0,5 điểm). Việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình không nhằm mục đích?

  1. Mua sắm thêm các đồ dùng khác.
  2. Để phát triển kinh tế gia đình.
  3. Tiết kiệm để mua sắm những hàng hiệu đắt tiền.
  4. Để chi cho những việc đột xuất.

    Câu 8 (0,5 điểm). Ý nghĩa của sự đa dạng, khác biệt văn hóa là gì?

  1. Giúp chúng ta trau dồi được nhiều kiến thức mới.
  2. Giúp chúng ta hiểu và tôn trọng những giá trị, quan niệm và phong tục tập quán của mỗi dân tộc.
  3. Giúp chúng ta tôn trọng và đoàn kết dân tộc.
  4. Giúp chúng ta hiểu rõ về cội nguồn, sinh dưỡng của mình.

     Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội?

  1. Xác định mục đích thiết lập các mối quan hệ xã hội.

  2. Biết rõ đối tượng mà mình muốn thiết lập mối quan hệ.

  3. Lựa chọn phương pháp, kĩ năng thiết lập mối quan hệ.

  4. Xác định được vấn đề cộng đồng cần giúp đỡ.

    Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng?

  1. Xác định được những khó khăn, những vấn đề cộng đồng cần giúp đỡ.
  2. Tìm cách huy động nguồn lực chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
  3. Lựa chọn kĩ năng thiết lập mối quan hệ.
  4. Lựa chọn phương thức chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.

     Câu 11 (0,5 điểm). Vì sao cần tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình?

  1. Tạo nên sự hỗ trợ, chia sẻ giữa các thành viên.
  2. Cuộc sống có khuôn khổ cần tuân theo.
  3. Các thành viên phải tuân thủ theo quy định của người chủ gia đình.
  4. Phân chia không công bằng công việc đối với tất cả các thành viên trong gia đình.

    Câu 12 (0,5 điểm). Đâu không phải ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cộng đồng?

  1. Mở rộng các mối quan hệ xã hội của bản thân.
  2. Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái trong cộng đồng.
  3. Giúp cộng đồng phát triển bền vững.
  4. Góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội.

    B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện thái độ sự tôn trọng khác biệt giữa các nền văn hóa trong tình huống sau:

       Tình huống: Lớp của Hà có một bạn chuyển từ địa phương khác tới. Người bạn này thường bị các bạn trong lớp trêu và nhại giọng nói, thậm chí là chê bai.

     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu ý nghĩa việc chia sẻ công việc gia đình đối với trách nhiệm của một người con trong gia đình.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………


 

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12

KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

4,0

 

Chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

6,0

 

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

 

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

 

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12

KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

2

1

Trách nhiệm với gia đình

Nhận biết

- Nhận diện được biện pháp dịch vụ giúp phát triển kinh tế gia đình.

- Nhận điện được biện pháp sản xuất giúp phát triển kinh tế gia đình.

2

C1, C2

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là các bước để giải quyết sự bất đồng.

- Nhận diện được ý không phải là cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình.

- Nhận diện được ý không phải là mục đích của việc tích lũy, tiết kiệm chi tiêu trong gia đình.

3

C5, C6, C7

Vận dụng

- Nêu được ý nghĩa của việc  tổ chức, sắp xếp hợp lí công việc trong gia đình.

C11

Vận dụng cao

- Nêu được ý nghĩa việc chia sẻ công việc gia đình đối với trách nhiệm của một người con trong gia đình.

1

C2 (TL)

Chủ đề 5

4

1

Xây dựng cộng đồng

Nhận biết

- Nhận biết được hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.

- Nhận biết được hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị bằng cách truyền thông.

2

C3, C4

Thông hiểu

- Nêu được ý nghĩa của sự đa dạng, khác biệt văn hóa.

- Nhận diện được ý không phải sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội.

- Nhận diện được ý không phải sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.

3

 C8, C9, C10

Vận dụng

- Xác định được ý không phải ý nghĩa của hoạt động xã hội đối với cộng đồng.

Xác định và xử lí được tình huống thể hiện thái độ sự tôn trọng khác biệt giữa các nền văn hóa trong tình huống: Lớp của Hà có một bạn chuyển từ địa phương khác tới. Người bạn này thường bị các bạn trong lớp trêu và nhại giọng nói, thậm chí là chê bai.

2

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay