Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 12 kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 học kì 1 môn HĐTN 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 12
KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng?
- Tham gia các hoạt động vui chơi ở trường.
- Giúp đỡ bạn làm bài tập.
- Chia sẻ, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng mọi lúc, mọi nơi khi có thể.
- Sắp xếp thời gian hợp lý để phát triển các mối quan hệ.
Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là nội dung thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội?
- Xác định được mục đích thiết lập mối quan hệ.
- Xác định được khó khăn của cộng đồng.
- Xác định được vấn đề cần giải quyết.
Xác định được người cần giúp đỡ.
Câu 3 (0,5 điểm). Khi người thân trong gia đình gặp khó khăn, thất bại, chúng ta nên có cách ứng xử như thế nào?
- Trao đổi về những việc đã thực hiện để có được thành công đó.
- Nói lời chúc mừng và bày tỏ sự tán thưởng, khích lệ.
- Hỏi thăm, động viên, chia sẻ.
- Thể hiện niềm vui qua lời nói, hành động.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là việc nên làm khi chăm sóc người ốm?
- Tùy tiện cho uống thuốc.
- Cho uống thuốc khi bụng đói.
- Tự ý cho sử dụng thuốc dân gian.
- Cho uống thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.
Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng?
- Xác định được những khó khăn, những vấn đề cộng đồng cần giúp đỡ.
- Tìm cách huy động nguồn lực chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
- Lựa chọn kĩ năng thiết lập mối quan hệ.
- Lựa chọn phương thức chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
Câu 6 (0,5 điểm).Đâu không phải ý nghĩa sự hác biệt giữa các nền văn hóa?
- Tạo ra sự phong phú, đa dạng văn hóa mỗi quốc gia.
- Thể hiện tính độc đáo đặc trưng của mỗi nền văn hóa.
- Thu hút khách du lịch.
- Tạo nên bản sắc chung của các quốc gia.
Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách thể hiện thái độ sự khác biệt giữa các nền văn hóa?
- Tiếp thu những giá trị tích cực, những nét đẹp của các nền văn hóa.
- Phán xét sự khác biệt của các nền văn hóa.
- Tôn trọng và hiểu biết về các giá trị, quan điểm và phong tục tập quán của các nền văn hóa khác nhau.
Tôn trọng và đánh giá cao sự đa dạng, sự khác biệt trong giao tiếp, hành vi, suy nghĩ.
Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là các bước để giải quyết sự bất đồng?
- Đề xuất cách giải quyết sự bất đồng.
- Cùng nhau giải quyết sự bất đồng.
- Im lặng, thể hiện thái độ cau có.
- Tìm hiểu nguyên nhân sự bất đồng.
Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là các bước để giải quyết sự bất đồng?
- Đề xuất cách giải quyết sự bất đồng.
- Cùng nhau giải quyết sự bất đồng.
- Im lặng, thể hiện thái độ cau có.
- Tìm hiểu nguyên nhân sự bất đồng.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình?
Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.
- Cùng tham gia giải quyết những vấn đề nảy sinh trong gia đình.
- Tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình một cách khoa học.
- Nói những lời khó nghe làm bầu không khí trong gia đình căng thằng.
Câu 11 (0,5 điểm). Câu tục ngữ sau đây của dân tộc nào?
“Nhìn lên sàn bếp chỉ tháy bồ hóng
Nhìn xuống nền bếp chỉ thấy tro tàn.”
- Dân tộc Mông.
- Dân tộc Dao.
- Dân tộc Tày.
Dân tộc Thái.
Câu 12 (0,5 điểm). Thực hành tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình ở trường hợp sau: “Khi em thấy người thân ngồi một mình với vẻ mặt buồn”.
- Em không quan tâm.
- Em tâm sự, hỏi han và nói lời động viên, an ủi.
- Em kể chuyện vui ở trường cho mọi người nghe.
- Em to tiếng với người thân.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình trong tình huống sau:
Tình huống: Do nhà máy sắp xếp lại công việc, nên các ca làm của bố và mẹ Ngọc thỉnh thoảng bị trùng nhau. Vào những hôm cả bố và mẹ đều vắng nhà, nhiều việc thường ngày trong gia đình bị xáo trộn: đưa đón em của Ngọc đang học tiểu học; nấu cơm; dọn dẹp nhà cửa;…
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu rõ các bước cần thiết để xây dưnhj một cộng đồng bền vững tại địa phương.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THPT ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
KẾT NỐI TRI THỨC
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 4,0 | |
Chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 6 | 1 | 6,0 | |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THPT ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 12
KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 4 | 2 | 1 | ||||
Trách nhiệm với gia đình | Nhận biết | - Nhận diện được cách ứng xử khi người thân trong gia đình gặp khó khăn, thất bại. - Nhận diện được việc nên làm khi chăm sóc người ốm. | 2 | C3, C4 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là bước để giải quyết sự bất đồng. - Nhận diện được ý không phải là các bước để giải quyết sự bất đồng. - Nhận diện được ý không phải là cách tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình. | 3 | C8, C9, C10 | |||
Vận dụng | - Nêu được tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình ở trường hợp sau: “Khi em thấy người thân ngồi một mình với vẻ mặt buồn”. - Xử lí được tình huống thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình trong tình huống: Do nhà máy sắp xếp lại công việc, nên các ca làm của bố và mẹ Ngọc thỉnh thoảng bị trùng nhau. Vào những hôm cả bố và mẹ đều vắng nhà, nhiều việc thường ngày trong gia đình bị xáo trộn: đưa đón em của Ngọc đang học tiểu học; nấu cơm; dọn dẹp nhà cửa;… | 2 | C12 | C1 (TL) | ||
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 5 | 4 | 1 | ||||
Xây dựng cộng đồng | Nhận biết | - Nhận biết được biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - Nhận điện được nội dung thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội. | 2 | C1, C2 | ||
Thông hiểu | - Nhận điện dược ý không phải sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng. - Nhận diện được ý không phải ý nghĩa sự hác biệt giữa các nền văn hóa. - Nhận diện được ý không phải là cách thể hiện thái độ sự khác biệt giữa các nền văn hóa. | 3 | C5, C6, C7 | |||
Vận dụng | - Gọi được đúng tên dân tộc của câu tục ngữ: “Nhìn lên sàn bếp chỉ tháy bồ hóng Nhìn xuống nền bếp chỉ thấy tro tàn.” | 1 | C11 | |||
Vận dụng cao | - Nêu được các bước cần thiết để xây dưnhj một cộng đồng bền vững tại địa phương. | 1 | C2 (TL) |