Giáo án Địa lí 6 kết nối Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

Giáo án Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản sách Lịch sử và Địa lí 6 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Địa lí 6 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 13: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT.KHOÁNG SẢN 

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

  • Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất.

  • Kể được tên một số loại khoảng sản

  • Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoảng sản

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: 

  • Nhận biết được các dạng địa hình chính của Trái Đất qua hình ảnh, mô hình. 

  • Sử dụng bản đồ Tự nhiên thế giới để kể tên một số dãy núi, đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới.

b. Năng lực: 

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

3. Phẩm chất

  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung

  • Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoảng sản 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

  • Phiếu học tập

  • Bản đồ Tự nhiên thế giới

  • Tranh ảnh, video về các dạng địa hình chính, khoảng sản trên Trái Đất

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: “Tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh không giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất đã tạo nên sự đa dạng về địa hình và khoáng sản. Trên bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình chính và các loại khoáng sản nào? Dựa vào đầu để phân biệt chúng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này”

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Các dạng địa hình chính

a. Mục tiêu: Biết được đặc điểm các dạng địa hình chính: núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV giới thiệu về bốn dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất

+ GV cho học sinh tìm hiểu theo nhóm. HS làm vào phiếu học tập

  • N1, 3: Trình bày đặc điểm của núi và đồi, nêu sự khác nhau núi , đồi, kể tên một số dãy núi lớn

  • N2, 4: Trình bày đặc điểm của cao nguyên và đồng bằng; nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng, kể tên một số cao nguyên và đòng bằng lớn trên thế giới

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Các dạng địa hình chính

a. Sự khác nhau giữa núi và đồi

 

Núi

Đồi

Độ cao

Trên 500m so với mực nước biển

Không quá 200m so với vùng đất xung quanh

Hình thái

Đỉnh tròn, sườn dốc

Đỉnh tròn, sườn thoải

Ví dụ

Hi-ma-lay-a, An-đét, An-pơ, Rốc-ki, U-ran, Át-lát,...

Vùng đồi trung du nước ta ở Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên

 

b. Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng

 

Cao nguyên

Đồng bằng

Độ cao

Trên 500m so với mực nước biển

Dưới 200m so với mực nước biển

Hình thái

Khá bằng phẳng, có sườn dốc, dựng đứng thành vách

Tương đối bằng phẳng, có thể rộng hàng triệu km2

Ví dụ

Pa-ta-gô-ni, Mông Cổ, Tây Tạng

Ấn Hằng, Hoa Bắc, Bắc Âu, a-ma-dôn....

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Khoáng sản

a. Mục tiêu: Nắm được khoáng sản là gì, phân loại khoáng sản

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi:

? Khoáng sản là gì?

? Phân loại như thế nào

+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

+ HS thực hiện mục câu hỏi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Khoáng sản

- Khoáng sản là những khoáng vật và khoáng chất tựu nhiên có ích trong vỏ TĐ mà con người có thể khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống

- Khoáng sản có thể được phân thành ba nhóm: khoáng sản năng lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại

CH:

- Các đối tượng là khoáng sản: than đá, cát, đá vôi. Vì đây là các khoáng chất thiên nhiên được con người sử dụng trong sản xuất và đời sống

+ Vật dụng hàng ngày đưuọc làm từ khoáng sản: bút bi, gương, kéo, dao, đồng hồ, tivi,...

+ Khoáng sản nhiên liệu: than bùn, khí thiên nhiên. Khoáng sản kim loại: niken, bô xít, vàng. Khoáng sản phi kim loại: nước khoáng, kim cương, cao lanh, phốt phát.

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện: 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 : Bài mở đầu

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 5: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 6: Trái đất trong hệ mặt trời
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 8: Chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 10: Cấu tạo của trái đất. Các mảng kiến tạo
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
Giáo án Địa lí 6 kết nối Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 14: Thực hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn nhẩ và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của trái đất. Khí áp và gió
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 18: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 21: Biển và đại dương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 22: Lớp đất trên trái đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 24: Rừng nhiệt đới
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái đất
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 29: Bảo vệ thiên nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 30: Thực hành tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên địa phương

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 5: Lược đồ trí nhớ

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 7: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 12: Núi lửa và động đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 14 Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 18 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 19: Thuỷ quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 21: Biển và đại dương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 23: Sự sống trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 24: Rừng nhiệt đới
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu môi trường tự nhiên địa phương

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 27: Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 29: Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
Giáo án PPT Địa lí 6 kết nối Bài 30 Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương

Chat hỗ trợ
Chat ngay