[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của trái đất. Khí áp và gió

Giáo án Địa lí 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 15: Lớp vỏ khí của trái đất. Khí áp và gió. Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem video về mẫu [Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 15: Lớp vỏ khí của trái đất. Khí áp và gió

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 15: LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐẤT. KHÍ ÁP VÀ GIÓ

I. MỤC TIÊU

  1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
  • Biết được thành phần không khí gắn bề mặt đất.
  • Hiểu được vai trò của oxy hơi nước và khí carbonic trong khí quyển.
  • Mô tả được các tầng khí quyển, đặc điểm chính của tầng đối lưu và tăng bình lưu
  • Kể tên và nếu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí
  • Trình bày được sự phân bố các đại khi áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:
  • Biết cách sử dụng áp kế
  • Sử dụng được sơ đồ để mô tả được các tầng khí quyển, các đai khí áp, gió thường xuyên của Trái Đất
  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

  1. Phẩm chất
  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung
  • Có y thức bảo vệ bầu khí quyển và tầng ô-dôn

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:
  • Sơ đồ các tầng khí quyển
  • Phiếu học tập
  • Quả Địa Cầu
  • Tranh ảnh, video về khí quyển và tầng ô-dôn
  • Sơ đồ các đại khi áp và gió trên Trái Đất
  • Khí áp kế
  1. Đối với học sinh: vở ghi và sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  4. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: “Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển hay lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ khí quyển gồm những thành phần nào và cấu tạo ra sao? Các chất khí đó có vai trò như thế nào tới con người? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.”

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Thành phần không khí gần bề mặt đất

  1. Mục tiêu: Nắm được thành phần của không khí gần bề mặt, vai trò của mỗi chất khí đó
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu HS đọc sgk và nêu thành phần của không khí gần bề mặt đất

+ GV lưu y HS một số kiến thức

+ GV chia lớp thành các nhóm tìm hiểu về vai trò của từng thành phần

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 bạn đại diện 2 nhóm đứng dậy báo cáo kết quả làm việc của nhóm.

+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Thành phần không khí gần bề mặt đất

* Thành phần:

+ Nito (78%), oxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%)

* Lưu y:

+ Đây không phải thành phần chung của cả lớp vỏ khi mà chỉ là thành phần của không khí gắn bề mặt đất.

+ Thành phần không khí ở độ cao trên 80 km khác với thành phần ở mặt đất.

+ Các chất khí khác chỉ chiếm 1%

* Phần vai trò của một số thành: phần:

+ Oxy là chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật, là nguyên tố cấu tạo nên các tế bào và hợp chất quan trọng.

+ Hơi nước trong khí quyển có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên sự sống của muôn loài,...

+ Khí carbonic là chất khi tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, đồng thời là chất khí giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ẩm, điều hoà đối với sự sống

 Hoạt động 2: Các tầng khí quyển

  1. Mục tiêu: Nắm được giới hạn, sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, chuyển động đặc trưng của mỗi tầng khí quyển
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Gv yêu cầu HS đọc sgk cho biết

? Khí quyển được chia thành mấy tầng

? Dựa vào đâu để chia được như vậy?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Các tầng khí quyển

+ Khí quyển được chia thành các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển

+ Dựa vào sự thay đổi theo độ cao và sự khuếch tán của không khí vào vũ trụ

 

Tần đối lưu

Tầng bình lưu

Giới hạn

Đến độ cao 8-16km

Đến độ cao khoảng 50km

Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

Giảm theo độ cao

Tăng theo độ cao

Chuyển động đặc trưng

Chuyển động theo chiều thẳng đứng

Chuyển động ngang

 Hoạt động 3: Các khối khí

  1. Mục tiêu: Nắm được nơi hình thành và đặc điểm chính của các khối khí
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 : Bài mở đầu

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử Địa lí 6 KNTT Bài Mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay