[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 21: Biển và đại dương

Giáo án Địa lí 6 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 21: Biển và đại dương . Giáo án được soạn chi tiết, phân bổ các tiết rõ ràng, liền mạch, nội dung đầy đủ chuẩn theo công văn 5512 của Bộ giáo dục và đào tạo. Thầy cô giáo có thể tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích trong các bài dạy của quý thầy cô

Xem video về mẫu [Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 Bài 21: Biển và đại dương

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 21: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

I. MỤC TIÊU

  • Xác định được mrột số đại dương trên bản đồ thế giới
  • Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới
  • Trình bày được các hiện tượng sóng, thủy triều, dòng biển
  1. Kĩ năng và năng lực
  2. Kĩ năng:
  • Sử dụng các lược đồ, bản đồ để xác định vị trí các đại dương, dòng biển
  • Nhận biết hiện tượng thủy triều qua hình ảnh
  1. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán

- Năng lực riêng: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

  1. Phẩm chất
  • Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng địa lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung
  • Có ‎ thức bảo vệ tài nguyện và môi trường biển

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:
  • Bản đồ biển và đại dương trên thế giới
  • Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
  • Phiếu học tập
  • Video, tranh ảnh về một số biển và đại dương nổi tiếng trên thế giới, hiện tượng sóng, thủy triều
  1. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

  1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
  3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
  4. Tổ chức thực hiện:

- GV trình bày vấn đề: Nước mặn chiếm 97,5% khối nước trên Trái Đất, gần như toàn bộ nằm trong các biển và đại dương. Nước trong các biển và đại dương có nhiệt độ và độ muối khác nhau theo vĩ độ và luôn vận động.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đại dương thế giới

  1. Mục tiêu: Biết được có 4 đại dương thế giới và vị trí tiếp giáp
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV giải thích vì sao gọi là đại dương thế giới

+ GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thành mục câu hỏi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi 2 HS đại diện đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Đại dương thế giới

- Đại dương thế giới là lớp lớp nước liên tục, bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất, bao gồm:

Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương,...

Đại dương

Tiếp giáp các châu lục và đại dương

Phía Bắc

Phía đông

Phí nam

Phía tây

Thái Bình dương

Giáp Bắc Băng Dương

Giáp bờ tây châu Mỹ

Giáp Châu Nam Cực

Giáp bờ đông châu Á

Đại Tây Dương

Giáp Bắc Băng Dương

Giáp bờ tây châu Âu

Giáp Châu Nam Cực

Giáp bờ đông châu Mỹ

Ấn Độ Dương

Giáp châu Á

Giáp châu Á, Châu Đại Dương, Thái Bình Dương

Giáp Châu Nam Cực

Giáp bờ đông châu Phi và châu Đại Dương

Bắc Băng Dương

Bao quanh Bắc cực có diện tích lớn nhất, tiếp theo là Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, châu Âu, châu Á, châu Mỹ

 

Phiếu học tập:

Đại dương

Tiếp giáp các châu lục và đại dương

Phía Bắc

Phía đông

Phí nam

Phía tây

Thái Bình dương

 

 

 

 

Đại Tây Dương

 

 

 

 

Ấn Độ Dương

 

 

 

 

Bắc Băng Dương

 

 Hoạt động 2: Độ muối, nhiệt độ nước biển

  1. Mục tiêu: Biết được nguyên nhân nước có vị mặn, đơn vị đo độ muối, nhiệt độ trung bình và nhân tố tác động tới nhiệt độ
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

a. Độ muối

+ GV cho HS biết nước biển là thuật ngữ chỉ nước ở đại dương nói chung.

? Đặc điểm của nước biển

? Tại sao nước biển lại mặn

b. Nhiệt độ

- GV đặt câu hỏi, hs dựa vào sgk trả lời

? Nhiệt độ  trung bình bề mặt đại dương

? Nhân tố tác động đến nhiệt độ nước biển

+ GV yêu cầu hs nhận xét về sự thay đổi của độ muối và nhiệt độ giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Nước biển có vị mặn

a. Độ muối

- Nước biển có vị mặn, trong một lít nước biển có khoảng 35g muối. Đơn vị đo độ muối là %

- Nước biển có vị mặn vì sự hòa tan muối từ trong lục địa được sông đưa ra hoặc muối được thoát ra từ các núi lửa ngầm trong đại dương, tích tụ theo thời gian mà thành

b. Nhiệt độ

- NĐTB: 170C

- Nhân tố: Bức xạ mặt trời là nhân tố chủ yếu

- Sự khác nhau:

+ Độ muối trung bình vùng biển nhiệt đới cao hơn độ muối trung bình vùng biển ôn đới, độ chênh lệch không đáng kể.

+ Nhiệt độ trung bình nước biển trên mặt ở vùng nhiệt đới (24 – 27°C) cao hơn nhiều so với vùng biển ôn đới (16 – 180C). Do góc chiếu của tia sáng mặt trời ở vùng nhiệt đới lớn hơn nhiều vùng ôn đới. Vì vậy, càng lên các vĩ độ cao, nhiệt độ nước biển càng thấp

 Hoạt động 3: Một số dạng vận động của nước biển và đại dương

  1. Mục tiêu:
  2. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
  4. Tổ chức thực hiện:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án địa lí 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

[Kết nối tri thức] Giáo án Địa lí 6 : Bài mở đầu

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ĐỊA LÍ 6 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án điện tử Địa lí 6 KNTT Bài Mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

 
Chat hỗ trợ
Chat ngay