Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 1 Đọc 1: Tôi đi học

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Em nào đã đọc văn bản “Tôi đi học” trong sách giáo khoa?
  • Truyện kể về ai, về sự kiện gì?
  • Ấn tượng rõ nhất của em sau khi đọc truyện là gì? Vì sao?

Bài 1: Truyện ngắn

Văn bản

TÔI ĐI HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiến thức Ngữ Văn

Truyện ngắn

Tưởng tượng trong tiếp nhận tác phẩm văn học

Nhan đề và cách đặt tên nhan đề văn bản văn học

Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm

Tóm tắt, nhân vật và ngôn ngữ kể

Tìm hiểu chi tiết

Cảm nghĩ của nhân vật tôi trên đường đến trường

Cảm nghĩ của nhân vật tôi lúc ở sân trường

Cảm nghĩ của nhân vật tôi trong lớp học

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN
  2. Truyện ngắn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Truyện ngắn là truyện như thế nào?
  • Truyện ngắn có đặc điểm gì?

Truyện ngắn

Thể loại cỡ nhỏ của văn xuôi hư cấu

Thường phản ánh

  • “Một khoảnh khắc”, tình huống độc đáo
  • Một sự kiện gây ấn tượng mạnh

> Ý nghĩa nhất trong cuộc đời của nhân vật

Kết cấu

  • Không chia thành nhiều tuyến nhân vật

Cốt truyện

  • Kì lạ
  • Giản dị, đời thường
  • Giàu triết lí
  • Trào phúng
  • Giàu chất thơ
  1. Tưởng tượng trong tiếp nhận tác phẩm văn học

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Tưởng tượng là gì? Em hãy nêu vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận tác phẩm văn học.

Khung cảnh chị Dậu đem bán đàn chó con trong “Tắt đèn” - Ngô Tất Tố

Tưởng tượng

Là tạo ra trong tâm trí hình ảnh những cái không có trước mắt hoặc chưa hề có.

Gắn với nhiều công việc và lĩnh vực khác nhau trong đời sống của con người.

Nhà văn phải vận dụng trí tưởng tượng để tạo ra cuộc sống như thật trong tác phẩm của mình.

Độc giả khi đọc văn bản văn học cũng phải tưởng tượng.

Hình ảnh, âm thanh, hoạt động… của sự vật (con người, vật, phong cảnh…) trong tác phẩm đều có thể hiện lên trước mắt người đọc y như thật.

Ví dụ: Tôi đi học” – Thanh Tịnh

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên đường không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường”

> Thấy được cảnh sắc yên ả, thanh bình và hoà cùng tâm trạng “nao nức” của nhân vật “tôi”

  1. Nhan đề và cách đặt tên nhan đề văn bản văn học

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Nhan đề là gì? Có những cách đặt tên nhan đề văn bản văn học như thế nào?

Nhan đề

Là tên của văn bản, thường do tác giả đặt.

Hình ảnh cuộc sống tối tăm, nghèo đói và số phận bi thảm của người nông dân trong xã hội cũ.

Phê phán thói háo danh, sĩ diện hão, “bệnh” thành tích.

Không phải nhan đề nào cũng hàm chứa ý nghĩa, thông điệp của tác phẩm

Các cách đặt nhan đề văn bản

  • Lấy tên một nhân vật chính trong tác phẩm
  • Lấy tên một sự vật, hiện tượng… cụ thể
  • Lấy tên một địa danh cụ thể được nói tới trong tác phẩm
  • Dựa vào ý khái quát của toàn bộ nội dung tác phẩm
  • Các tác phẩm trung đại thường lấy nhan đề gắn với thể loại
  • Có khi dùng Không đề, Vô đề hoặc nhan đề bằng chữ số để cho người đọc tự suy ngẫm
  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh?
  • Hãy trình bày xuất xứ của văn bản “Tôi đi học”
  1. Tác giả

Thanh Tịnh (1911 – 1988)

  • Tên khai sinh: Trần Văn Ninh
  • Quê quán: Gia Lạc, Huế.
  • Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ
  • Đặc trưng sáng tác: toát lên vẻ đẹp đằm thắm, êm dịu, trong trẻo
  • Tác phẩm chính: Hận chiến trường (tập thơ, 1937), Quê mẹ (tập truyện ngắn, 1941), Ngậm ngải tìm trầm (tập truyện ngắn, 1943)…
  • Ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
  1. Tác phẩm

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay