Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 8 Đọc 2: Đánh nhau với cối xay gió

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Theo em, con người có nên sống trong mơ mộng, chìm đắm vào thế giới hão huyền không? Và ngược lại, có nên sống quá thực dụng không? Vì sao?

Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết

[Văn bản 2] Đánh nhau với cối xay gió

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  1. Tác giả
  2. Tác phẩm
  1. Tìm hiểu chi tiết
  1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê
  2. Nhân vật Xan-chô Pan-xa
  3. Cặp nhân vật đối lập

III. Tổng kết

  1. Nội dung
  2. Nghệ thuật
  3. Đặc trưng thể loại

TÌM HIỂU CHUNG

  1. Tác giả

Trình bày hiểu biết của em về tác giả Xéc-van-tét?

Miguel de Cervantes

(1547 – 1616)

  • Sinh ra tại thị trấn gần thủ đô Ma Đrít (Tây Ban Nha) trong một gia đình quý tộc nhỏ, đã sa sút.
  • Ông sáng tạo ra kiểu nhân vật lưỡng diện: vừa điên rồ, vừa sáng suốt.
  • Dùng tiếng cười và thủ pháp lạ hóa điêu luyện trong việc bóc trần những thói hư, tật xấu của con người và xã hội.
  1. Tác phẩm
  • Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê và nêu xuất xứ của văn bản trong sách giáo khoa.
  • Đoạn trích có thể được chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần.

Nhân vật Đôn Ki-hô-tê, một quý tộc nghèo say mê đọc tiểu thuyết hiệp sĩ và muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ.

Hiệp sĩ xứ Mancha.

Phong cho con ngựa gầy yếu của mình là chiến mã – đặt tên là Rô-xi-nan-tê

  • Lão nhớ đến một người phụ nữ nông dân lão thầm yêu xưa kia nên ban cho chị ta cái tên công nương Đuyn-xi-nê-a.
  • Lão gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên lưng con ngựa còm, ra đi làm hiệp sĩ lang thanh để trừ lũ gian tà, cứu người lương thiện.
  • Cùng đi với Đôn Ki-hô-tê là bác giám mã Xan-chô Pan-xa béo lùn.
  • Sau nhiều phen thất bại, cuối cùng Đôn Ki-hô-tê bị ốm nặng và qua đời

Văn bản Đánh nhau với cối xay gió được trích từ chương VIII của tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê.

  • Đoạn trích kể lại việc hai thầy trò đang trên đường phiêu lưu thì bắt gặp hàng chục chiếc cối xay gió.
  • Đôn Ki-hô-tê một mực cho rằng đó là những gã khổng lồ và quyết tâm đánh bại chúng bất chấp lời khuyên của Xan-chô Pan-xa.
  • Cuối cùng, cả người và ngựa đều bị thương nặng

Nội dung chính của mỗi phần

Phần 1: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu

Phần 2: Hiệp sĩ liều mình tấn công lũ khổng lồ

Phần 3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường

TÌM HIỂU CHI TIẾT

  1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê

Chia lớp thành 3 nhóm và sau đó mời đại diện các nhóm dựa vào nội dung đã đọc ở nhà để trả lời các câu hỏi sau:

  • Nhân vật Đôn Ki-hô-tê được tác giả khắc họa như thế nào? Hãy liệt kê những đặc điểm của nhân vật này (dáng vẻ bên ngoài, suy nghĩ, sở thích, lời nói và hành động).
  • Vì sao Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió?
  • Theo em, việc Đôn Ki-hô-tê say mê, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ và hành động của nhân vật này có những điểm nào tốt và không tốt?
  • Xuất thân: Quý tộc nghèo
  • Dáng vẻ: Gầy gò, cao lênh khênh
  • Trang bị: Một con ngựa còm, mũ, áo, giáp đều bằng sắt đã han rỉ
  • Mục đích: Làm hiệp sĩ, trừ gian tà, cứu người lương thiện
  • Tính cách: Dũng cảm
  • Suy nghĩ: viển vông xa vời thực tế

Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió vì

  • Kiên quyết tiêu diệt cái ác, cái xấu.
  • Dũng cảm, chủ động tấn công địch, không sợ chênh lệch lực lượng.
  • Quyết chiến thắng kẻ thù cho dù chúng dùng pháp thuật xấu xa.
  • Theo gương các hiệp sĩ giang hồ, dù có bị thương.

Nhận xét

  • Không bình thường, điên rồ, mê muội, hoang tưởng, điên rồ, quá mê sách kiếm hiệp.
  • Lú lẫn, bắt chước các hiệp sĩ đi lang thang trừ kẻ gian ác, cứu giúp người lương thiện
  • Là người có lí tưởng cao đẹp, hành động dũng cảm nhưng đầu óc mê muội làm cho hành động sai lệch, nực cười, vừa đáng thương vừa đáng trách

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay