Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 5 Đọc 1: Hịch tướng sĩ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án ngữ văn 8 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Theo em, điều gì đã khiến quân Mông – Nguyên ba lần đem quân xâm lược nước ta đều phải chịu thất bại?
Bài 5: Nghị luận xã hội
Văn bản
HỊCH TƯỚNG SĨ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Kiến thức Ngữ Văn
Nghị luận xã hội và các kiểu nghị luận xã hội
Một số thành tố của văn bản nghị luận
Tìm hiểu chung
Tác giả, Tác phẩm
Thể loại hịch
Tìm hiểu chi tiết
Mục đích và đối tượng thuyết phục
Nêu gương sáng trong sách sử
Tố cáo sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù giặc sâu sắc
Phân tích đúng sai, phải trái
Lời kêu gọi
Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
Đặc trưng thể loại
- KIẾN THỨC NGỮ VĂN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là nghị luận xã hội?
- Có mấy kiểu văn bản nghị luận xã hội? Nêu đặc trưng của từng kiểu.
- Em hãy trình bày những hiểu biết của em về các thành tố trong văn bản nghị luận.
- Nghị luận xã hội và các kiểu nghị luận xã hội
Nghị luận xã hội
- Là kiểu văn bản mà tác giả đưa ra ý kiến của mình về các vấn đề xã hội.
- Dùng các lí lẽ, bằng chứng để bàn luận, làm sáng tỏ và thuyết phục người đọc về ý kiến đã nêu lên.
Có 2 loại chính
- Nghị luận xã hội trung đại
- Nghị luận xã hội hiện đại
Nghị luận xã hội trung đại
Viết bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.
Thể loại
Chiếu, cáo:
- Đối tượng sử dụng: vua, chúa.
- Mục đích: ban bố trước dân chúng về những công việc và sự kiện có tính chất quốc gia.
Hịch:
- Đối tượng sử dụng: vua, thủ lĩnh.
- Mục đích: kêu gọi, thuyết phục dân chúng và người dưới quyền cùng thực hiện những sự việc trọng đại.
Thường được viết bằng văn biền ngẫu: các câu đối nhau theo từng cặp về âm và từ loại.
Từ ngữ trang trọng, uyên bác, giàu tính ước lệ.
Nghị luận xã hội hiện đại
Viết bằng văn xuôi quốc ngữ, câu văn tự do.
Về nội dung
- Những vấn đề có tính chất quốc gia, quốc tế
- Bàn bạc nhiều vấn đề của cuộc sống đời thường
Tác giả có thể là những nhân vật có uy tín, có địa vị trong xã hội hoặc là những người bình thường.
- Một số thành tố của văn bản nghị luận
Luận đề
- Là quan điểm (tư tưởng) bao trùm toàn bộ bài viết, thường được nêu ở nhan đề hoặc trong phần mở đầu của văn bản.
Luận điểm
- Nhằm triển khai và làm rõ luận đề.
- Số lượng luận điểm nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nội dung của vấn đề được triển khai trong bài nghị luận.
- Các luận điểm được làm sáng tỏ bằng lí lẽ và bằng chứng.
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết
- Là những phát biểu, nhận định mang quan điểm riêng của tác giả nên chúng có thể đúng hoặc chưa đúng.
Bằng chứng khách quan
- Là những sự vật, số liệu có thật, có thể kiểm nghiệm được trong thực tế đời sống.
- Nếu không có lí lẽ và bằng chứng khách quan thì các luận điểm của người viết sẽ thiếu chính xác và không thể thuyết phục người đọc.
- TÌM HIỂU CHUNG
- Tác giả, tác phẩm
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn?
- Em hãy trình bày xuất xứ của văn bản “Hịch tướng sĩ”.
- Văn bản có thể được chia ra thành mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần.
- Tác giả
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300)
- Danh tướng đời Trần
- Có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
- Là một trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
- Ông được dân gian phong Thánh và lập đền thờ ở rất nhiều nơi.
- Tác phẩm tiêu biểu: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư…
- Tác phẩm
- Tên gọi khác là “Dụ chư tì tướng hịch văn”.
- Được viết năm 1285 trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần 2.
- Đây là văn bản nghị luận xã hội trung đại.
Trích “Dự chư tì tướng hịch văn” bản chữ Hán
Bố cục
Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”
Những tấm gương trung nghĩa xưa nay, sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn.
Phần 2: Tiếp đến “ta cũng vui lòng”
Lòng căm thù giặc, thể hiện thái độ kiên quyết không đội trời chung với kẻ thù xâm lược.
Phần 3: Tiếp đến “có được không?”
Thể hiện mối ân tình giữa chủ tướng và tướng sĩ, khích lệ ý thức trách nhiệm của mỗi người với đất nước, biết làm theo điều đúng.
Phần 4: Còn lại
Khuyên tướng sĩ biết phân biệt phải trái, luyện tập binh pháp để trừ giặc, bảo vệ non sông.
- Thể loại hịch
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Trình bày những hiểu biết của em về thể loại hịch.
- Hịch là thể văn nghị luận thời xưa.
- Đối tượng sử dụng: vua chúa hay tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh phong trào.
- Mục đích: cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống giặc.
- Đặc điểm:
- Khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
- Thường viết theo thể biền ngẫu.
- Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục.
III. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k /học kì - 500k /cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/ học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây