Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập trong câu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

VUI MỪNG CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Theo em, các phần in đậm dưới đây có vai trò, tác dụng gì trong câu?

  1. Ôi ! Chiếc váy đó mới đẹp làm sao.
  2. Hình như dạo này bạn tăng cân lên thì phải, trông đầy đặn hẳn lên.

Những từ in đậm đều không có nhiệm vụ ngữ pháp trong câu, tuy nhiên chúng lại góp phần thể hiện thái độ của người nói (nói viết). Cụ thể:

  1. Ôi là từ nhằm thể hiện cảm xúc bất ngờ, vui sướng của người nói (người viết) khi nhìn thấy một chiếc váy đẹp
  2. “Hình như” thể hiện ý của người nói chưa chắc về sự việc nhưng muốn tỏ ý quan tâm

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

[Thực hành tiếng Việt]

Thành phần biệt lập trong câu

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.

LÝ THUYẾT

II.

LUYỆN TẬP

I.

LÝ THUYẾT

Dựa vào kiến thức đã học và phần chuẩn bị bài ở nhà, trả lời các câu hỏi sau:

  • Câu có thể được bổ sung các thành phần biệt lập như thế nào?
  • Em hãy nêu chức năng và lấy ví dụ cho từng loại thành phần biệt lập.
  • Thành phần gọi – đáp
  • Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
  • Biểu hiện: này, ơi, dạ, vâng, ừ, anh ơi, thưa ông, ...
  • Ví dụ:

Này, thầy nó ạ” (Kim Lân)

Vâng, tôi xin đi” (Nguyễn Công Hoan)

  • Thành phần cảm thán
  • Bộc lộ cảm xúc của người nói.
  • Biểu hiện: a, ồ, ô hay,...
  • Ví dụ:

Ôi chào, sớm với muộn có ăn thua gì” (Thạch Lam)

  • Thành phần tình thái
  • Biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự vật được nói đến trong câu.
  • Biểu hiện: chắc, có lẽ, dường như, lẽ ra, chừng như, hình như,...
  • Ví dụ: “Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại...” (Ngô Tất Tố)
  • Thành phần chuyển tiếp
  • Nêu lên một ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu, một đoạn đứng trước hoặc sau đó.
  • Biểu hiện: tóm lại, ấy thế mà, hơn nữa, ngoài ra, nhân đây…
  • Ví dụ: “Như đã giải thích bên trên, mưa sao băng là do những ngôi sao chổi gây ra” (Hồng Nhung)
  • Thành phần phụ chú
  • Giải thích hoặc nêu ý kiến bình luận đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
  • Biểu hiện:
  • Khi nói, thường được tách biệt về ngữ điệu.
  • Khi viết, được đánh dấu bằng dấu phẩy hoặc dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
  • Ví dụ: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp” (Thanh Tịnh)

II.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ 1:  Bài tập 1 SGK trang 90

Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó.

  1. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
  2. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố)
  3. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân)
  4. Trời ơi, chỉ còn năm phút! (Nguyễn Thành Long)

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay