Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 TH tiếng Việt: Ôn tập về từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện yêu cầu sau:

  • Hãy lấy các ví dụ về từ Hán Việt, thành ngữ và tục ngữ.
  • Với mỗi loại, em hãy chọn ra một từ Hán Việt, một thành ngữ và một tục ngữ và tiến hành giải nghĩa.

Đáp án gợi ý

  • Từ Hán Việt: Phụ mẫu, phu nhân, hi sinh, bằng hữu…
  • Thành ngữ: Dĩ hoà vi quý, tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, đứng núi này trông núi nọ, tốt gỗ hơn tốt nước sơn…
  • Tục ngữ: Ba mặt một lời; Bé không vin, cả gãy cành; Bới lông tìm vết; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống…

 

  • Từ Hán Việt: Phụ mẫu

Giải nghĩa: Bố mẹ

  • Thành ngữ: Dĩ hoà vi quý

Giải nghĩa: Khuyên con người ta nên giao tiếp hòa thuận, hòa nhã khi tiếp xúc lẫn nhau. Việc này sẽ giúp cải thiện mối quan hệ giữa hai người.

  • Tục ngữ: Bé không vin, cả gãy cành

Giải nghĩa: dạy trẻ phải bắt đầu từ nhỏ. Không dạy con khi nó còn bé, lớn lên, không dạy được nữa.

Bài 5: Nghị luận xã hội

Thực hành tiếng Việt

ÔN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT, THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Từ Hán Việt

Thành ngữ

Tục ngữ

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Thế nào là từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ?

  1. Từ Hán Việt
  • Là những từ mượn của tiếng Hán nhưng đọc theo âm Việt.
  • Ví dụ:
    • Thi sĩ (nhà thơ)
    • Độc giả (người đọc)
    • Bằng hữu (bạn bè)
  1. 2. Thành ngữ
  • Là những cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh, có hình ảnh.
  • Tác dụng: giúp cho lời ăn tiếng nói trở nên sinh động, có tính hiệu quả cao
  • Ví dụ:
  1. 3. Tục ngữ
  • Là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân.
  • Hình thức: những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền
  • Ví dụ:

LUYỆN TẬP

Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.116, 117

Bài tập 1 SGK tr.116

Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn). Chỉ ra nghĩa của mỗi từ ghép Hán Việt tìm được và nghĩa của mỗi yếu tố cấu tạo nên các từ đó:

các bậc trung thần nghĩa sĩ, lưu danh sử sách, binh thư yếu lược

Đáp án

Những từ ghép Hán Việt:

  • Trung thần
  • Nghĩa sĩ
  • Lưu danh
  • Binh thư
  • Yếu lược

Từ Hán Việt

Nghĩa của từ

Trung thần

Bề tôi trung thành với vua (trung: hết lòng ngay thẳng, một lòng một dạ với vua, với nước; thần: bề tôi của nhà vua)

Nghĩa sĩ

Người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn (nghĩa: lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử thế, : người – theo cách gọi tôn trọng, quý mến)

Lưu danh

Để lại tên tuổi, tiếng thơm về sau (lưu: giữ lại, để lại về sau; danh: tên)

Binh thư

Sách viết về phép đánh trận thời cổ (binh: lính, quân lính, quân đội, quân sự; thư: sách)

Yếu lược

Tóm tắt những điều quan trọng, cần thiết nhất (yếu: quan trọng; lược: cái đơn giả, khái quát, tóm tắt)

Bài tập 2 SGK tr.116, 117

Tìm các thành ngữ trong những câu dưới đây. Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ tìm được và nghĩa của mỗi tiếng trong các thành ngữ.

  1. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão… (Trần Quốc Tuấn).
  2. Muốn cho người ta tin theo thì phải có danh chính ngôn thuận. (Nguyễn Huy Tưởng)
  3. Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc. (Nguyễn Huy Tưởng)
  4. Dân gian ai chẳng có lòng trung quân ái quốc. (Nguyễn Huy Tưởng)

Đáp án

  1. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão…
  • Thành ngữ: Bách niên giai lão
  • Giải nghĩa: chỉ việc hai vợ chồng sống hoà thuận, hạnh phúc mãi đến già.
  • Nghĩa các tiếng: bách (trăm), niên (năm), giai (đều, cùng), lão (già)
  1. Muốn cho người ta tin theo thì phải có danh chính ngôn thuận.
  • Thành ngữ: Danh chính ngôn thuận
  • Giải nghĩa: có danh nghĩa chính đáng được pháp luật hoặc đông đảo mọi người thừa nhận thì lời nói dễ được nghe theo.
  • Nghĩa các tiếng: danh (tên), chính (ngay thẳng, đúng đắn); ngôn (lời nói); thuận (xuôi, đồng tình).
  1. c. Ta sẽ chiêu binh mãi mã cầm quân đi đánh giặc.
  • Thành ngữ: Chiêu binh mãi mã
  • Giải nghĩa: Tuyển mộ binh lính, mua ngựa chiến để ủng hộ chiến tranh.
  • Nghĩa các tiếng: chiêu (thu nạp, tuyển mộ); binh (binh lính, quân đội); mãi (mua); (ngựa).
  1. d. Dân gian ai chẳng có lòng trung quân ái quốc.
  • Thành ngữ: Trung quân ái quốc
  • Giải nghĩa: Một lòng một dạ với vua, yêu nước – theo quan điểm của đạo đức phong kiến .
  • Nghĩa các tiếng: trung (ngay thẳng, một lòng một dạ với người nào đó); quân (vua); ái (yêu); quốc (nước).

Bài tập 3 SGK tr.117

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay