Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá: "Hoàng tử bé" - một cuốn sách diệu kì

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 9 Tự đánh giá: "Hoàng tử bé" - một cuốn sách diệu kì. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 9 Tự đánh giá:

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI

BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

  • Em hãy kể tên các văn bản, bài viết và bài nói và nghe em đã được học trong Bài 9.
  • Em hãy liệt kê các đơn vị và nội dung kiến thức mà em đã được học ở Bài 9.

Văn bản

  • Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya (Lê Trí Viễn).
  • Chiều sâu của truyện Lão Hạc (Văn Giá)
  • Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Lê Quang Hưng)

Viết

Viết một bài văn phân tích một tác phẩm kịch

Nói và nghe

Trình bày bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học

Các đơn vị và nội dung kiến thức

  • Đặc điểm hình thức và nội dung của một văn bản nghị luận văn học.
  • Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
  • Các thành phần biệt lập trong câu.

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

[TỰ ĐÁNH GIÁ]

Hoàng tử bé – một cuốn sách diệu kì

Em hãy thực hiện yêu cầu sau:

Đọc văn bản Hoàng tử bé – một cuốn sách diệu kì và trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1: Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?

  1. Những lí do khiến trẻ em thích Hoàng tử bé
  2. Những bài học bổ ích từ cuốn sách Hoàng tử bé
  3. Những nhân vật đáng yêu trong truyện Hoàng tử bé
  4. Những nỗ lực của Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri khi viết Hoàng tử bé

Câu 2: Tên các mục được in đậm trong văn bản (Hãy nhìn lại thế giới bằng trái tim - Hãy luôn luôn cố gắng trong mọi việc) thể hiện yếu tố nào trong bài văn nghị luận?

  1. Luận đề
  2. Luận điểm
  3. Lí lẽ
  4. Bằng chứng

Câu 3: Câu nào ở phần (3) có nêu bằng chứng gián tiếp từ tác phẩm?

  1. Cây bao báp giống như phép ẩn dụ về những thói hư hoặc khó khăn trong cuộc đời con người
  2. Hoàng tử bé có nhắc đến sự sinh sôi nảy nở nhanh chóng của một loài cây mang tên bao báp
  3. Vậy nên, hãy luôn luôn cố gắng trong mọi việc
  4. Hãy tạo những thói quan tốt làm nền tảng để xây dựng cho mình một tương lai tươi sáng

Câu 4: Văn bản này không nhằm hướng tới mục đích nào?

  1. Khẳng định giá trị tư tưởng của cuốn sách Hoàng tử bé
  2. Giới thiệu cốt truyện hấp dẫn của cuốn sách Hoàng tử bé
  3. Thu hút sự quan tâm chú ý của người đọc đối với cuốn sách Hoàng tử bé
  4. Ghi nhận thành công của tác giả Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri qua cuốn sách Hoàng tử bé

Câu 5: Ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để có được những xác nhận đung (bảng SGK trang 101).

ĐÁP ÁN

Câu 6: Tìm một câu trong văn bản có sử dụng thành phần phụ chú. Tác dụng của thành phần phụ chú đó là gì?

"Vích-to Huy-gô, đại văn hào Pháp, đã từng nói:...nó đi."."

Giải thích Vích-to Huy-gô là một đại văn hào người Pháp, người có đóng góp lớn cho nền văn học Pháp

Câu 7: Hình thức trình bày của văn bản “Hoàng tử bé” - một cuốn sách diệu kì có gì đáng chú ý? Nêu tác dụng của hình thức trình bày ấy.

  • Điểm đáng chú ý: bắt đầu mỗi phần là tên mục được in đậm.
  • Tác dụng: giúp cho người đọc dễ theo dõi, nắm bắt được nội dung chính của từng phần.

Câu 8: Vì sao tác giả cho rằng “cần đặt mình ở các phương diện khác nhau khi đánh giá một vấn đề, và, cần dùng trái tim để cảm nhận”? Hãy đưa ra bằng chứng cho câu trả lời của em.

  • Vì mỗi người sẽ có một cách nhìn nhận vấn đề riêng, chính vì thế ta cần có cái nhìn đa diện nhiều chiều, biết đặt mình vào vị trí của người khác để suy ngẫm.

Ví dụ: cách nhìn nhận số “6” và “9”

Câu 9: Nêu và lí giải về một điểm tương đồng trong cách trình bày của phần (2) và phần (3)

  • Mỗi phần đều có tên đầu mục in nghiêng, in đậm.
  • Trong phần phân tích có sử dụng các chi tiết từ tác phẩm Hoàng tử bé để làm sáng tỏ vấn đề.
  • Cuối mỗi phần đều có đoạn kết luận về một bài học.

Tạo ra sự đồng bộ về kết cấu trong bài phân tích, giúp người đọc dễ nhìn, dễ theo dõi và nắm bắt nhanh chóng nội dung

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay