Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2 Đọc 2: Nếu mai em về Chiêm Hoá

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy thực hiện yêu cầu sau:

Em hãy chia sẻ cảm nhận về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương mình vào mùa xuân

Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ

Văn bản

MAI EM VỀ CHIÊM HÓA

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm

Đặc điểm về thể thơ, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ

Tìm hiểu chi tiết

Nỗi nhớ vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân ở vùng đất Chiêm Hoá

Cảm xúc ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tình tứ, đầy sức sống của con người vào mùa xuân nơi vùng đất quê hương

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

Đặc trưng thể loại

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Mai Liễu?
  • Em hãy trình bày xuất xứ của văn bản “Mai em về Chiêm Hóa”
  1. Tác giả

Mai Liễu (1949 – 2020)

  • Tên thật: Ma Văn Liễu, dân tộc Tày
  • Quê quán: Tuyên Quang
  • Thơ của ông chân thật và thấm đẫm tình cảm, đặc biệt là tình cảm giữa người với người và tình yêu quê hương, miền núi.
  • Các tác phẩm tiêu biểu: “Suối làng” (1994), “Mây vẫn bay về núi” (1995), Tuyển tập “Thơ Mai Liễu”
  1. Tác phẩm

Văn bản “Mai em về Chiêm Hóa” trích trong “Thơ Mai Liễu”, NXB Nhà văn, Hà Nội, 2015

  1. Đặc điểm về thể thơ, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Những đặc điểm của thể thơ sáu chữ được thể hiện như thế nào qua bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hoá?
  • Bài thơ viết về ai, viết về điều gì? Người đang bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ là ai?

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Xác định mạch cảm xúc qua các phần của bài thơ
  • Em có nhận xét gì về cách đặt nhan đề của tác giả?
  • Tìm các từ có thể thay thế cho từ “về” trong nhan đề của bài thơ. Theo em, vì sao nên chọn từ “về”?
  1. Đặc điểm về thể thơ

Nếu mai em về Chiêm Hóa

Cho ta gửi nỗi nhớ cùng

Tháng Giêng mưa tơ rét lộc

Em về vừa kịp mùa măng.

Mỗi dòng có sáu chữ

Ngắt nhịp: 2/2/2, 2/4, 4/2

  • Đa dạng, nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình

Gieo vần: vần chân liền và vần chân cách

  • Tạo nhạc tính cho bài thơ
  1. Bố cục, mạch cảm xúc

Bố cục

Hai khổ đầu

> Cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của thiên nhiên

Ba khổ cuối

> Cảm nhận của tác giả về con người và các phong tục quê hương

Mạch cảm xúc

Hai khổ đầu

> Nỗi nhớ vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân của vùng đất Chiêm Hoá

Ba khổ cuối

> Cảm xúc ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tình tứ, đầy sức sống của con người vào mùa xuân nơi vùng đất quê hương

  1. Nhan đề

Những ấn tượng đặc biệt của thiên nhiên, con người trong mùa xuân của mảnh đất quê hương

Với từ “về”, gợi sự thân thuộc, gần gũi.

> Mảnh đất Chiêm Hoá, là một phần của kí ức, là quê hương mà mỗi người con dù ở đâu cũng đau đáu hướng về.

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Nỗi nhớ vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân ở vùng đất Chiêm Hoá

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Tác giả đã sử dụng những hình ảnh, chi tiết nào để thể hiện bức tranh thiên nhiên trong mùa xuân?
  • Chia sẻ ấn tượng của em và nêu nhận xét về bức tranh đó
  • Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong khổ hai của văn bản.

Bức tranh thiên nhiên

“Tháng Giêng mưa tơ rét lộc”

“Mùa măng”

“Sông Gâm đôi bờ cát trắng”

“Đá”, “bến” ngẩn ngơ “trông nhau”

Màu xanh ngút ngàn của “Non Thần”

> Khung cảnh thiên nhiên gần gũi, giản đơn nhưng có hồn tạo nên một mùa xuân tràn đầy sức sống.

Sự ấn tượng về màu sắc đầy sắc xuân, sức xuân:

  • Màu xanh ngút ngàn vươn lên cao của cỏ cây trên đỉnh Non Thần
  • Màu trắng của cát đôi bờ sông Gâm

> Mùa xuân như mang đến một nguồn sinh khí mới mẻ, tràn đầy cho vạn vật

Đá ngồi dưới bến trông nhau

Non Thần hình như trẻ lại

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: TRUYỆN NGẮN

BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

BÀI 4: HÀI KỊCH VÀ TRUYỆN CƯỜI

BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

BÀI 6: TRUYỆN

BÀI 9: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Chat hỗ trợ
Chat ngay