Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương

Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 1 TH tiếng Việt: Từ ngữ địa phương

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Bằng hiểu biết của mình, em hãy tìm một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng từ ngữ địa phương?

Ví dụ: Đứng bên ni đồng ngó bên đồng

 Mênh mông bát ngát

Này

Kia

Bài 1: Câu chuyện của lịch sử

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Khái niệm và lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương

Khái niệm từ ngữ địa phương

Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương

  1. Luyện tập
  2. KHÁI NIỆM VÀ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
  3. Khái niệm từ ngữ địa phương

Là những từ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định

Ví dụ

Bố               Ba               Thầy           Tía              Cha

Mẹ              Mạ              Bầm            Má              U

  1. Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương
  • Thường được sử dụng trong một khu vực nhất định.
  • Cần tìm hiểu kĩ để giao tiếp đúng hoàn cảnh, đúng người, đúng việc (tránh bị hiểu lầm).
  • Không lạm dụng từ ngữ địa phương gây khó hiểu, khó chịu cho đối phương, đặc biệt trong công việc.
  • Khi viết nên sử dụng từ ngữ phổ thông.

LUYỆN TẬP

Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.24, 25

Bài tập 1: SGK tr.24

Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau:

  1. Ai đi vô nơi đây

Xin dừng chân xứ Nghệ

(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

  1. Đến bờ ni anh bảo

“Ruộng mình quên cày xáo

Nên lúa chín không đều

Nhớ lấy để mùa sau

Nhà cố làm cho tốt”

(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

  1. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy

Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!

(Tố Hữu, Huế tháng Tám)

  1. Nói như cậu thì…. Còn chi Huế!

                         (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)      

  1. Má, tánh lo xa. Chứ gió chưởng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)

  1. Ai đi vô nơi đây

Xin dừng chân xứ Nghệ

(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

là từ địa phương có nghĩa là vào.

  • Dùng từ vô theo cách của người xứ Huế gợi sự thân mật và gần gũi
  1. Đến bờ ni anh bảo

“Ruộng mình quên cày xáo

Nên lúa chín không đều

Nhớ lấy để mùa sau

Nhà cố làm cho tốt”

(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

Ni là từ ngữ địa phương có nghĩa là bờ này (miền Trung).

  • Đưa lời nói thường ngày, mộc mạc vào thơ, tác giả tạo ra hình ảnh thơ chân thực, sinh động.
  1. Chừ đây Huế, Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gãy

Hãy bay lên! Sông núi của ta rồi!

(Tố Hữu, Huế tháng Tám)

Chừ là từ ngữ địa phương có nghĩa là bây giờ (vùng Thừa Thiên Huế).

  • Làm nổi bật cảm xúc tự hào, vui sướng của con người vùng đất cố đô trong ngày cách mạng thành công
  1. – Nói như cậu thì…. Còn chi Huế!

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)

Chi là từ ngữ địa phương có nghĩa là .

  • Với âm điệu nhẹ nhàng mang sắc thái lời ăn tiếng nói của người xứ Huế.
  1. Má, tánh lo xa. Chứ gió chưởng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)

(mẹ) và tánh (tính) là hai từ địa phương.

  • Viết về cuộc sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ, trong trường hợp cụ thể này chỉ có dùng từ địa phương, tác giả mới phản ánh đời sống một cách chân thực thể hiện được bản sắc của một vùng đất.

Bài tập 2 SGK trang 24, 25

Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:

  1. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.

(Trích Biên bản họp lớp)

  1. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả…

(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)

  1. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

  1. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.

(Trích một bản tường trình)

  1. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.

(Trích Biên bản họp lớp)

Giồng (trồng) là từ địa phương Bắc Bộ.

  • Từ này dùng trong Biên bản họp lớp – một loại văn bản hành chính – không phù hợp.
  1. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả

(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)

  • Giồng (trồng)
  • Nhớn (lớn)
  • Sử dụng trong lời nói của nhân vật mang lại cảm giác tự nhiên và chân thật – phù hợp.
  1. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

  • Tía (cha)
  • Ăn ong (lấy mật ong)
  • Được dùng trong lời của người kể chuyện – vốn là dân Nam bộ –  phù hợp.
  1. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.

(Trích một bản tường trình)

  • Tui (tôi) là từ địa phương.
  • Dùng từ này trong bản tường trình (văn bản hành chính) là không phù hợp.

Bài tập 3 SGK trang 25

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ

BÀI 2: VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN

BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI

BÀI 4: TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ

BÀI 5: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI

 

BÀI 6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay