Giáo án Tin học 4 cánh diều Chủ đề F bài 7: Thực hành tạo chương trình của em (Bài tập theo nhóm)

Giáo án Chủ đề F bài 7: Thực hành tạo chương trình của em (Bài tập theo nhóm) sách Tin học 4 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tin học 4 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Tin học 4 cánh diều Chủ đề F bài 7: Thực hành tạo chương trình của em (Bài tập theo nhóm)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án tin học 4 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 7. THỰC HÀNH TẠO CHƯƠNG TRÌNH CỦA EM

(Bài tập theo nhóm)

(1 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức:

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Lựa chọn được nhân vật và xây dựng được kịch bản cho các nhân vật.
  • Tự tạo được một chương trình đơn giản theo kịch bản đã xây dựng.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp.

Năng lực riêng:

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc học và tự học.
  • Sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin.
  1. Phẩm chất:
  • Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, VBT Tin học 4.
  • Bài giảng điện tử.
  • Máy tính cài đặt sẵn phần mềm Scratch; có kết nối Internet, loa, máy chiếu.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, VBT Tin học 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhớ lại các kiến thức đã học và các chương trình đã tạo trong các bài học trước.

b. Cách thức thực hiện:

- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi cho HS: Cả lớp thảo luận và kể tên các chương trình có ở các bài học trước.

- GV mời HS xung phong trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

- GV nhận xét chung, dẫn dắt HS vào bài: Trên đây là các chương trình đã được học. Trong buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau xây dựng kịch bản và tạo một chương trình đơn giản dựa trên kịch bản đó. Các bước chi tiết sẽ được thực hiện trong bài học ngày hôm nay Bài 7: Thực hành tạo chương trình của em.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Nhiệm vụ của nhóm em

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tự tạo ra sản phẩm từ chọn chủ đề tới lập trình.

b. Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành các nhóm từ 2 – 4 HS.

- GV yêu cầu các nhóm suy nghĩ, chọn chủ đề.

- GV gợi ý chọn phông nền, nhân vật từ thư viện có sẵn để đỡ tốn thời gian.

- GV lưu ý: HS có thể tham khảo các chương trình, kịch bản đã tạo trong các bài học trước để phát triển thêm, hoặc tự sáng tạo chương trình, kịch bản mới.

- Lưu ý:

+ Trong trường hợp HS sáng tạo kịch bản mới, GV nên định hướng để HS đưa ra kịch bản có thể áp dụng các lệnh đã học; tránh tạo kịch bản dùng các lệnh phức tạp hoặc không sử dụng được lệnh nào.

+ GV cần gợi ý, định hướng cho HS để tránh trường hợp HS nghĩ ra các ý tưởng không khả thi hoặc khó lập trình.

Hoạt động 2: Thu hoạch sau bài tập theo nhóm

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ôn lại các nhóm lệnh đã học.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi:

1) Chương trình của nhóm em đã sử dụng các nhóm lệnh nào?

2) Theo em, nhiều bạn cùng làm một chương trình có thuận lợi gì?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời.

Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ

sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.

- GV quan sát bài của các nhóm và chọn một số nhóm có sản phẩm nổi trội để chia sẻ. Các HS khác quan sát, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập

và vận dụng kiến thức về các nhóm lệnh đã học.

b. Cách tiến hành

- GV dẫn dắt và nêu nhiệm vụ:

Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Nhóm lệnh....thay đổi kích thước, màu sắc của nhân vật

A. di chuyển                     B. hiển thị

C. sự kiện                        D. điều khiển

Câu 2: Hãy mô tả lệnh sau:  

A. Chờ 10 giây               

B. Lặp 10 vòng

C. Lùi về phía sau 10 bước

D. Tiến lên phía trước 10 bước

Câu 3: Nhóm lệnh hiển thị có thay đổi được màu sắc của phông nền không?

A. Có                           B. Không

Câu 4: “Có thể thêm bớt nhân vật, thay đổi phông nền sân khấu cho phù hợp với nội dung, ý tưởng câu chuyện”. Đúng hay Sai?

A. Đúng                   B. Sai

Câu 5: Ý nghĩa của lệnh   là

A. Em xoay trái 15 độ

B. Nhân vật xoay trái 15 độ

C. Nhân vật xoay phải 15 độ

D. Hình nền xoay phải 15 độ

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời.

Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ

sung (nếu có).

 

- GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời đúng.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại các kiến thức đã học.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.

 

 

- HS trả lời: Chương trình Giới thiệu về bản thân, chương trình Địa điểm yêu thích, chương trình Cuộc thi chạy, chương trình Khám phá đại dương, chương trình Cá biến hình.

- HS lắng nghe, vào bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm.

- HS chọn chủ đề.

- HS chọn phông nền, nhân vật phù hợp với chủ đề.

- HS lắng nghe GV lưu ý.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

 

- HS trả lời:

1) Một số nhóm lệnh đã sử dụng:

nhóm lệnh Chuyển động, nhóm lệnh Hiển thị,…

2) Nhiều bạn cùng làm một chương trình có thuận lợi:

+ Nhiều ý tưởng sáng tạo hay, độc đáo.

+ Tăng tính đoàn kết.

+ Tạo sự hòa đồng.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS chia sẻ bài làm của nhóm.

(bài tham khảo được đính kèm ở cuối bài)

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

D

A

A

C

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

 

 

 

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt: 

  • Giáo án word: nhận luôn giáo án kì 1 + 1/2 kì 2
  • Giáo án Powerpoint: Nhận luôn giáo án kì I + 1/2 kì II
  • Phần còn lại sẽ được cập nhật liên tục đến 30/01 là có đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, Địa lý & lịch sử thì phí là:

  • 1400k/học kì - 1600k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án tin học 4 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 4 CÁNH DIỀU

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 4 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

A1. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM

Giáo án Tin học 4 cánh diều Chủ đề A1 Bài 2: Phần mềm máy tính

A2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

C1. BƯỚC ĐẦU TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

C2. TỔ CHỨC CÂY THƯ MỤC LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

E1. TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU

E2. TẬP SOẠN THẢO VĂN BẢN

LỰA CHỌN 1: SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU LỊCH SỬ, VĂN HÓA

LỰA CHỌN 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM

GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM

A1. PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM

Giáo án điện tử Tin học 4 cánh diều Chủ đề A1 Bài 2: Phần mềm máy tính

A2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC GÕ BÀN PHÍM ĐÚNG CÁCH

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

C1. BƯỚC ĐẦU TÌM KIẾM THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

C2. TỔ CHỨC CÂY THƯ MỤC LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

E1. TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU

E2. TẬP SOẠN THẢO VĂN BẢN

LỰA CHỌN 1. SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TÌM HIỂU LỊCH SỬ, VĂN HOÁ

LỰA CHỌN 2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM

GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 4 CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Chat hỗ trợ
Chat ngay