Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 2: Quê người (Vũ Quần Phương)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Quê người (Vũ Quần Phương). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều
TỰ ĐÁNH GIÁ
QUÊ NGƯỜI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV đặt câu hỏi:
Em hãy kể tên các văn bản, bài viết và bài nói và nghe em đã được học trong bài 2: Thơ sáu chữ, thơ bảy chữ.
Em hãy liệt kê các đơn vị và nội dung kiến thức mà em đã được học ở bài 2.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc văn bản
GV cho HS dọc văn bản “Quê người” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ “Trên cao thì nắng cũng quê ta/ Cũng trắng màu mây bay phía xa/ Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn”?
A. Ẩn dụ
B. Nói giảm, nói tránh
C. Điệp
D. Đối
Câu 2: Phương án nào nêu đúng các hình ảnh của quê người khiến tác giả ngỡ như “quê ta”?
A. Nắng , màu mây trắng, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn
B. Cây lá, dáng phố phường, màu mây trắng
C. Nếp nhà dân, bụi đường, nắng
D. Cây lá, nếp nhà dân, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn
……
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: Bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi xa xứ, ở nơi đất khách quê người nhớ về quê hương của mình.
Câu 7: Trong khung cảnh thiên nhiên hữu tình, tác giả thể hiện nỗi nhớ tha thiết, dạt dào tình cảm của mình đối với quê hương. Thông qua các chi tiết “nhìn mây trắng”, “nhìn nắng hanh vàng”, “ngó xuống mũi giày, rồi thốt lên “đành vậy”, ta thấy được ông đã ý thức được mình đang ở nơi đất khách quê người, mượn khung cảnh nơi đây cho khuây nỗi nhớ quê nhà.
Câu 8: Trong hai khổ thơ đầu, tác giả chìm đắm trong nỗi nhớ, cứ ngỡ cảnh vật nơi đây là lúc tác giả ở quê thì đối lập với nó là khổ thơ cuối cùng, ta thấy được ông đã ý thức được mình đang ở chốn “quê người” với nhiều điều xa lạ. Nhưng cũng chính vì vậy mà nỗi nhớ quê hương của ông càng được khắc họa, bộc lộ rõ nét hơn. Dù có đi nơi xa thì những điều gắn bó, quen thuộc vẫn mãi đọng lại trong tiềm thức của ta. Điều đó giúp cho người đọc đồng cảm với tâm trạng của tác giả khi ở nơi xa, đồng thời bộc lộ được tình cảm thương yêu, nhớ da diết tới quê hương.
Câu 9: Em thích nhất hình ảnh miêu tả khung cảnh thiên nhiên nơi “đất khách” nhưng lại khiến tác giả ngỡ là của quê hương mình. Bởi mặc dù ông đang ngắm, chìm đắm trong cảnh vật đẹp đẽ ấy, thì điều thôi thúc ông, không ngừng làm ông nhớ đến, đó vẫn là quê hương mình.
Câu 10: Bài thơ “Quê người” của tác giả Vũ Quần Phương đã giúp em hiểu thêm phần nào về tâm tư, tình cảm của những người con xa xứ khi nhớ về quê hương của mình. Quê hương trong nỗi nhớ của họ thật sâu sắc, thấm thía, ngọt ngào. Đó đơn giản chỉ là một áng mây, một vạt nắng, hay đỉnh đồi nhuộm sắc ánh vàng,… Quê hương góp phần tạo nên những tiên đề đầu tiên để ta vững bước vào đời. Bởi vậy khi đi xa, người ta thường hay nhớ về như là một điểm tựa tình thần giúp ta vượt qua nhiều gian nan, thử thách trên đường đời. Bài thơ trên đã góp phần đem tới cho người đọc những lắng đọng, trầm tư khi nhắc đến quê hương với nỗi nhớ dạt dào. Qua đây, ta thấy được nhà thơ đã thay mặt để gửi gắm hết tâm tư, tình cảm của mình, nói lên tiếng lòng đau đáu của những người ở nơi đất khách quê người.
…
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Khi viết một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ, điều quan trọng nhất là:
A. Số lượng câu thơ trong bài.
B. Đề tài và cảm xúc của bài thơ.
C. Độ dài của mỗi câu thơ.
D. Việc sử dụng từ ngữ phức tạp.
Câu 2: Em hiểu như thế nào về nội dung của câu thơ: "Nét cười đen nhánh sau tay áo"?
A. Mẹ nhai trầu nên răng bị nhuộm đen.
B. Thể hiện sự đau khổ, mệt mỏi nhưng mẹ vẫn cười để che giấu đi sự buồn bã và khó khăn của cuộc sống.
C. Thể hiện sự bí hiểm, đen tối, khó lường của người mẹ.
D. Trời nắng làm cho nét cười của mẹ không tự nhiên.
Câu 3: Câu thơ "Nếu mai em về Chiêm Hóa" được lặp lại nhiều lần không thể hiện điều gì?
A. Sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất mãnh liệt
B. Lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
C. Muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên
D. Khát vọng hồi hương
Câu 4: Sắc thái nghĩa của từ "trắng" trong câu thơ sau: "Đàn cò trắng phau"
A. Trắng mịn màng ( trông đẹp )
B. Trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ
C. Trắng đều trên một diện tích rất rộng
D. Trắng hoàn toàn, không có vết nào của màu khác
Câu 5: Bài thơ “Đường về quê mẹ’ không thể hiện tình cảm gì của nhà thơ?
A. Gắn bó với quê hương
B. Yêu mến, tự hào về sự xinh đẹp, đằm thắm của người mẹ
C. Yêu thiên nhiên, cảnh vật
D. Biết ơn tình yêu, tấm lòng bao la của mẹ
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - B | Câu 2 - B | Câu 3 - B | Câu 4 - D | Câu 5 - D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Câu 1: Giả sử sau dấu ba chấm “Nếu mai em về...” là tên vùng đất quê hương em, thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi tiết nào của quê hương mình? Vì sao em lại chọn các chi tiết, hình ảnh ấy?
Câu 2: Trong kí ức tuổi thơ của nhân vật “tôi” ở bài Nắng mới, người mẹ hiện lên qua những hình ảnh được lựa chọn, để lại ấn tượng sâu đậm cho tác giả. Với em, hình ảnh, chi tiết nào về người mẹ của mình khiến em thấy yêu thương nhất? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm
Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức có ma trận
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức
File word đáp án ngữ văn 8 kết nối tri thức