Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thuỷ Hoa)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? (Theo Hoàng Tần, Trần Thuỷ Hoa). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 3 Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

BÀI 3. TỰ ĐÁNH GIÁ

VÌ SAO CHIM BỒ CÂU KHÔNG BỊ LẠC ĐƯỜNG?

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi:

  • Em hãy kể tên các văn bản, bài viết và bài nói và nghe em đã được học trong bài 3: Văn bản thông tin

  • Em hãy liệt kê các đơn vị và nội dung kiến thức mà em đã được học ở bài 3

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Đọc văn bản

GV cho HS đọc văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? và trả lời câu hỏi:

Câu 1: Mục đích chính của văn bản trên là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học O-xphớt về chim bồ câu

Câu 2: Câu văn nào sau đây nêu lên vấn đề chính được giải thích trong văn bản?

……

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: 

Văn bản trên được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì nó đưa ra các kiến thức khoa học cơ sở để giải thích cụ thể, chi tiết về hiện tượng chim bồ câu không bị lạc đường.

Câu 7:

Hiện tượng mà văn bản nói tới nhằm giải thích khả năng tuyệt diệu của chim bồ câu mà không phải con vật nào cũng có được. Nhờ khả năng đó mà các nhà khoa học Ốc-xpho phát hiện ra rằng thông qua đường bay mà chim bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.

Câu 8:

- Bố cục văn bản gồm 3 phần:

+ Phần 1 (từ đầu đến …khả năng tuyệt diệu này?): giới thiệu khái quát về khả năng của loài bồ câu.

+ Phần 2 (tiếp đến …một cự li xa): các khả năng xác định được về nhà của bồ câu.

+ Phần 3 (phần còn lại): phát hiện mới lạ của các nhà khoa học Ốc-xpho về bồ câu.

Câu 9: 

Thông quan văn bản, em biết thêm được những kiến thức về các khả năng xác định đường bay của loài bồ câu.

Câu 10:

Thế giới loài vật xung quanh ta thật phong phú và đa dạng. Hầu hết, chúng đã trở thành người bạn thân thiết với con người, được yêu mến. Và loài chim bồ câu là một trong số loài vật đó. Chúng không còn xa lạ gì ở cuộc sống đời thường, nhất là vào những thời kì cổ đại ngày xưa, khi mà loài người đã mượn “trí thông minh” của chúng để làm phương tiện liên lạc hữu ích. Điều em vô cùng ấn tượng với loài chim này đó là cách chúng bay đi đưa thư. Bởi chúng biết định vị và bay về nhà ở một khoảng cách khá xa, có khi lên đến cả hàng ngàn cây số. Ngoài ra, chúng còn được coi là biểu tượng cho hòa bình, cho tình thân ái. Cũng bởi vậy, mỗi khi nhắc đến loài bồ câu, không chỉ riêng em mà rất nhiều người yêu mến bởi khả năng tuyệt diệu, sự hiền lành và dễ thương của nó.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Khu vực nào trên Trái Đất có thể dễ nhìn thấy sao băng nhất?

A. Những nơi gần xích đạo Trái Đất

B. Châu Âu

C. Trên biển

D. Hai cực của Trái Đất

Câu 2: Tại sao hiện tượng “nước biển dâng” lại được coi là bài toán khó?

A. Vì nó gây ra rất nhiều tác động xấu cho con người nhưng chúng ta hiện tại không có giải pháp nào để khiến cho nước biển hạ xuống trong khi khi mực nước biển ngày càng tăng nhanh

B. Vì nó tác động đến những yếu tố tâm linh, một vấn đề mà hiện tại chúng ta chưa thể tiếp cận được.

C. Vì cả thế giới không đồng lòng chung sức để chống lại các tác động của biến đổi khí hậu, giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu nên tình trạng này sẽ tiếp diễn lâu dài và gây ra nhiều hệ luỵ

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Biểu đồ tần suất dùng để làm gì?

A. Dùng để điều tra phạm vi có thể xảy ra đột biến, phục vụ công tác điều tra, nghiên cứu.

B. Phân tích dữ liệu giữa các đại lượng của một hay nhiều sản phẩm.

C. Dùng để theo dõi sự phân bố và tần suất của các thông số của một quy trình hay sản phẩm.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về lũ quét?

A. Là hiện tượng lượng mưa lũ khổng lồ chảy từ trên cao xuống thấp

B. Lũ quét thường không chảy mạnh như lũ ống nhưng lại gây ra thiệt hại lớn do đường đi của nó rộng, có thể quét mọi nẻo đường

C. Sức mạnh của lũ quét phụ thuộc vào độ dốc của địa hình, khối lượng nước và cả hệ thống rừng.

D. Trồng cây lương thực chống xói mòn sẽ hạn chế được tối đa tình trạng lũ quét

Câu 5: Để viết một bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, các em cần làm gì trước khi viết bài?

A. Tự viết bài mà không cần tham khảo thêm tài liệu.

B. Tìm hiểu về hiện tượng tự nhiên qua sách, báo, tài liệu khoa học và Internet.

C. Chỉ dựa vào các bài viết của bạn bè.

D. Nêu ý tưởng cá nhân mà không cần kiểm tra thông tin.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - ACâu 2 - ACâu 3 - CCâu 4 - DCâu 5 - B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Sau khi học xong bài 3, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình?

Câu 2: Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình sau khi học xong bài 3.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay