Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5: Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều Bài 5 Đọc 3: Chiếu dời đô

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

BÀI 5. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: 

CHIẾU DỜI ĐÔ

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào kiến thức lịch sử em hãy cho biết: Nhà vua đầu tiên của triều Lý là ai? Ông đã có công gì với đất nước?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu chung

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu: Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Lý Công Uẩn. Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm Chiếu dời đô. 

Sản phẩm dự kiến:

1. Tác giả

- Lý Thái Tổ, tên thật là Lý Công Uẩn, là hoàng đế sáng lập ra nhà Lý (hay còn gọi là Hậu Lý để phân biệt với nhà Tiền Lý do Lý Nam Đế sáng lập) trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028

- Thời gian trị vì của ông chủ yếu để đàn áp các cuộc nổi dậy, vì lòng dân chưa phục được nhà Lý. Khi lòng dân đã yên, triều đình trung ương được củng cố, ông dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm 1010, đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại 216 năm. Đến cuối năm 1225, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng buộc nhường ngôi cho chồng Trần Cảnh (1218-1277). Nhà Lý sụp đổ...

2. Tác phẩm

- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết

Hoạt động 2. Tìm hiểu chi tiết

GV đưa ra câu hỏi: 

Câu 1: Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện gì? Tại sao vua Lý Công Uẩn lại phải dùng thể chiếu?

Câu 2: Dựa vào nội dung phần (1), (2) của bài chiếu, hãy trình bày lý do cần dời đô.

Câu 3: Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Câu 4: Vì sao có thể khẳng định rằng việc “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?

Sản phẩm dự kiến:

1. Sự kiện văn bản

- Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010)

- Chiếu là một thể loại chỉ các bậc vua, chúa mới được sử dụng trong những sự kiện lịch sử đặc biệt. Việc dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Đại La là một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước và dân tộc nên nhà vua dùng chiếu để truyền đạt mệnh lệnh của mình là đúng đắn, phù hợp

2. Lý do rời đô 

Ở phần (1) và (2) của bài chiếu, Lý Công Uẩn đã chỉ ra lí do nhất định phải dời đô:

- Việc dời đô là cần thiết. Các vị vua đời trước đã nhiều lần dời đô

- Việc dời đô xuất phát từ lợi ích chung của dân tộc chứ không phải là ý định chủ quan của nhà vua

- Lý Công Uẩn muốn “đóng đô ở nơi trung tâm” đất nước, “mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu”, để cho “vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh”, …

- Việc hai nhà Đinh, Lê cát cứ, không chịu dời đô khiến cho “triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi”

-> Là những lý do khách quan, chủ quan của việc dời đô, đó cũng chính là việc làm thuận theo ý trời và lòng dân của vị minh quân

3. Lí lẽ, dẫn chứng trong việc chọn kinh đô mới 

- Ông đưa ra bằng chứng về việc nhiều triều đại trong lịch sử đã tiến hành việc dời đô: vua Bàn Canh nhà Thương năm lần, vua Thành Vương hà Chu ba lần

- Việc dời đô đều xuất phát từ lợi ích chung của đất nước

- Ông cũng chỉ ra tác hại của nhà Đinh, Lê không chịu dời đô

- Tiếp theo, ông chỉ ra những bằng chứng về lợi thế của nơi cần chuyển đến – thành Đại La, từ nhiều phương diện: vị trí, thế đất, sự tiện lợi, …

-> Từ đó, Lý Công Uẩn đưa ra ý kiến mang tính quyết định của mình trên cơ sở đồng thuận của mọi người

4. Nhận xét

- Vùng Hoa Lư là vùng núi hiểm trở, khi đất nước còn chưa ổn định phát triển thì đây là nơi chiến lược phòng thủ.

- Đến thời nhà Lý, Lý Công Uẩn giám dời đô ra vùng đồng bằng chứng tỏ nhà Lí đã có đủ thực lực để xây dựng đất nước, phát triển kinh tế. Có thể trấn an dân chúng, chống lại giặc ngoại xâm.

…..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Chiếu dời đô được viết vào thế kỉ nào?

A. thế kỉ XI

B. Thế kỉ X

C. Thế kỉ XIII

D. Thế kỉ XV

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

A. Tự sự     

B. Biểu cảm     

C. Thuyết minh

D. Lập luận

Câu 3: Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4: Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì

A. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch. 

B. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe. 

C. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng. 

D. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. 

D. Không có loại mâu thuẫn này.

Câu 5: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?

A. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

B. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.

C. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

D. Giãi bày tình cảm của người viết.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - ACâu 2 - DCâu 3 - BCâu 4 - DCâu 5 - C

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Bài tập: Hãy viết một đoạn văn khoảng (8 - 10 dòng) nêu ý nghĩa lịch sử của việc Lý Công Uẩn dời đô.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay