Nội dung chính Toán 11 chân trời Chương 9 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 9 Bài 1: Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất sách Toán 11 chân trời sáng tạo. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 1. BIẾN CỐ GIAO VÀ QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT (2 TIẾT)I. BIẾN CỐ GIAO
HĐKP 1:
- a)
- b) Các kết quả làm cho cả hai biến cố và cùng xảy ra là:
Định nghĩa
Cho hai biến cố và Biến cố “Cả và cùng xảy ra”; kí hiệu hoặc được gọi là biến cố giao của và .
Chú ý: Tập hợp mô tả biến cố là giao của hai tập hợp mô tả biến cố và biến cố . Biến cố xảy ra khi và chỉ khi cả hai biến cố và xảy ra.
Ví dụ 1 (SGK – tr.89)
Thực hành 1
a); ;
, ;
- b)
II. HAI BIẾN CỐ XUNG KHẮC
HĐKP 2:
- a)
.
- b) Hai biến cố và không thể đồng thời cùng xảy ra.
Định nghĩa
Hai biến cố và được gọi là xung khắc nếu và không đồng thời xảy ra.
Chú ý: Hai biến cố xung khắc khi và chỉ khi .
Ví dụ 2 (SGK – tr.90)
Thực hành 2
Có nhiều biến cố xung khắc với cả ba biến cố . Chẳng hạn biến cố: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xác bằng 10”.
Thực hành 3
- a) Hai biến cố đối nhau thì xung khắc.
- b) Hai biến cố xung khắc chưa chắc đã đối nhau. Ví dụ: hai biến cố và trong Ví dụ 2 là xung khắc nhưng không đối nhau.
III. BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
HĐKP 3:
- a) Ta có:
Số phần tử của là 6.
Xác xuất để biến cố B xảy ra là:
- b) Kí hiệu là kết quả An gieo được mặt chấm, Bình gieo được mặt chấm, với .
+ Nếu biến cố xảy ra thì kết quả của phép thử là 1 trong 6 kết quả . Các kết quả này có cùng khả năng xảy ra và có đúng 1 kết quả thuận lợi cho biến cố . Vậy khi biến cố xảy ra thì xác suất xảy ra của biến cố là .
+ Nếu biến cố không xảy ra thì kết quả của phép thử là 1 trong 30 kết quả ; . Các kết quả này có cùng khả năng xảy ra và có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố . Vậy khi biến cố không xảy ra thì xác suất xảy ra của biến cố là .
Định nghĩa
Hai biến cố và được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất của biến cố kia.
Nhận xét: Nếu hai biến cố và độc lập thì và ; và ; và cũng độc lập.
Ví dụ 3 (SGK – tr.90)
Thực hành 4
Biến cố : “Đồng xu thứ nhất xuất hiện mặt ngửa”
Biến cố B: “Đồng xu thứ hai xuất hiện mặt sấp”
IV. QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT CỦA HAI BIẾN CỐ ĐỘC LẬP
HĐKP 4:
Ta có:
Số phần tử của là 36.
Mà
Xác xuất để biến cố và cùng xảy ra là:
+ Xác suất để biến cố xảy ra là:
+ Xác suất để biến cố xảy ra là:
Vậy
Suy ra: .
Quy tắc nhân xác suất
Nếu hai biến cố và độc lập thì:
Chú ý: Từ quy tắc nhân xác suất ta thấy, nếu thì hai biến cố và không độc lập.
Ví dụ 4 (SGK – tr.91)
Ví dụ 5 (SGK – tr.92)
Thực hành 5
Gọi là biến cố: “Nguyệt bắn trúng tâm bia”.
Gọi là biến cố B: “Nhi bắn trúng tâm bia”.
Ta thấy và là hai biến cố độc lập nên xác suất cả hai bạn bắn trúng tâm bia là:
.