Nội dung chính Toán 11 kết nối tri thức Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng sách Toán 11 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 11 kết nối tri thức
BÀI 24. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG (2 TIẾT)I. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
HĐ 1:
- a) Phép chiếu song song theo phương tia sáng mặt trời lên mặt sân.
- b) Khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của cột thu về chân cột nên ta không thể quan sát.
Kết luận
Phép chiếu song song lên mặt phẳng theo phương vuông góc với được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng
Chú ý:
- Phép chiếu vuông góc lên một mặt phẳng có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song.
- Phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P) còn được gọi là phép chiếu lên mặt phẳng (P).
Hình chiếu vuông góc của hình trên còn được gọi là hình chiếu của trên
Câu hỏi:
- a) vuông góc với mặt phẳng
- b) Trong trường hợp này, hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng là một điểm, là giao điểm của và
HĐ 2:
- a) Hình chiếu vuông góc của a trên (P) là đường thẳng
- b)
c)
Kết luận: Định lí ba đường vuông góc
Cho đường thẳng và mặt phẳng không vuông góc với nhau. Khi đó một đường thẳng nằm trong và vuông góc với đường thẳng khi và chỉ khi buông góc với hình chiếu vuông góc của trên (
Ví dụ 1 (SGK -tr.39)
Luyện tập 1
- a) Do
nên
Vậy O là tâm đường trọn ngoại tiếp tam giác ABC.
- b) Hình chiếu của trên mặt phẳng là
- c) Do nên , mà
suy ra BC
Do dó .
- d) Hình chiếu của mỗi tam giác trên mặt phẳng (ABC) lần lượt là tam giác
- Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
HĐ 3:
Thông tin chưa đủ để xác định độ cao.
Kết luận
- Nếu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (P) bằng
- Nếu đường thẳng không vuông góc với mặt phẳng thì góc giữa và hình chiếu của nó trên được gọi là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Chú ý:
Nếu là góc giữa đường thẳng và mặt phẳng thì .
Nhận xét:
Cho điểm có hình chiếu trên mặt phẳng Lấy điểm thuộc mặt phẳng không trùng Khi đó góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc
II. VÍ DỤ. VẬN DỤNG. BÀI TẬP
Ví dụ 2 (SGK -tr.41)
Vận dụng
- a) Gọi là một vị trí của trục Trái Đất; tương ứng là hình chiếu của trên (P).
Nếu có phương không đổi thì hình chiếu của lên có phương không đổi; nên có phương không đổi.
Gọi là một vị trí trục của Trái Đất khác trục ; tương ứng là hình chiếu của trên (P).
Ta có: có phương khác phương chiếu;
// hoặc và trùng nhau (tính chất phép chiếu song song).
Vậy hình chiếu của trục Trái Đất có phương không đổi.
- b)
Gọi là đường thẳng đi qua tâm Mặt Trời và có phương là phương chiếu của trục Trái Đất trên (P).
Suy ra m có phương không đổi.
Khi đó hình chiếu của trục Trái Đất xuống (P) thuộc đường thẳng m khi và chỉ khi tâm Trái Đất là giao của m với đường elip quỹ đạo của Trái Đất.
Vậy có hai vị trí thuộc quỹ đạo, ứng với hai thời điểm trong năm mà hình chiếu của trục Trái Đất trên (P) thuộc đường thẳng nối tâm Mặt Trời và tâm Trái Đất.
Khám phá
Trường hợp 1. Đường thẳng không vuông góc với và cắt tại một điểm . Lấy điểm khác thuộc và gọi là hình chiếu vuông góc của trên .
Khi đó, và
Vậy góc giữa và phụ với góc giữa và .
Trường hợp 2: vuông góc với .
Trường hợp 3: song song hoặc thuộc .
Khi đó, và .
Như vậy kết luận đã nêu trong trường hợp 1 cũng đúng đối với cả hai trường hợp sau.
Trải nghiệm
Đo góc giữa một sợi dây kéo căng và mặt bàn hoặc sàn lớp học.