Nội dung chính Toán 8 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Hệ thống kiến thức trọng tâm Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ sách Toán 8 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
CHƯƠNG I. ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
BÀI 3. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. HẰNG ĐẲNG THỨC
HĐ1:
- a) Thay x = 1; y = −1 vào biểu thức P và Q, ta được:
+) P = 2 . [1 + (−1)] = 2 . 0 = 0;
+) Q = 2 . 1 + 2 . (−1) = 2 – 2 = 0.
Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.
- b) Thay x = 2; y = −3 vào biểu thức P và Q, ta được:
+) P = 2 . [2 + (−3)] = 2 . (−1) = −2;
+) Q = 2 . 2 + 2 . (−3) = 4 – 6 = −2.
Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q.
Nhận xét:
Trong mỗi trường hợp trên, giá trị của biểu thức P luôn bằng giá trị của biểu thức Q.
Kết luận:
- Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau và mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức.
Ví dụ 1: (SGK – tr18)
Luyện tập 1:
Ta có:
x(xy2 + y) – y(x2y + x)
= x . xy2 + x . y – y . x2y – y . x
= x2y2 + xy – x2y2 – xy
= (x2y2 – x2y2) + (xy – xy)
= 0 + 0 = 0 (đpcm)
II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
- Bình phương của một tổng, hiệu
HĐ2:
a)
C1: SMNPQ = (a + b)(a + b) = (a+b)2
C2: SMNPQ = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2
- b) (a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a2+ 2ab + b2;
- c) (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a2– 2ab + b2.
Kết luận:
- Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Ví dụ 2: (SGK – tr19)
Luyện tập 2.
- a)
- b) (2x + y)2
= (2x)2 + 2 . 2x . y + y2
= 4x2 + 4xy + y2;
- c) (3 – x)2
= 32 – 2 . 3 . x + x2
= 9 – 6x + x2;
- d) (x – 4y)2
= x2 – 2 . x . 4y + (4y)2
= x2 – 8xy + 16y2.
Ví dụ 3: (SGK – tr19)
Luyện tập 3.
- a) y2+ y +
= y2 + 2.y + ()2
= (y + )2
- b) y2+ 49 – 14y
= y2 – 2 . 7 . y + 72
= (y – 7)2.
Ví dụ 4: (SGK – tr19)
Luyện tập 4
- Hiệu của hai bình phương
HĐ3.
Ta có:
(a – b)(a + b)
= a . a + a . b – b . a + b . b
= a2 – b2.
Nhận xét:
(a – b)(a + b) = a2 – b2
Kết luận:
Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
A2 – B2 = (A + B). (A - B)
Ví dụ 5 (SGK-tr20)
Luyện tập 5.
- a) 9x2– 16 = (3x)2– 42 = (3x + 4)(3x – 4);
- b) 25 – 16y2= 52– (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y).
Ví dụ 6 (SGK-tr20)
Luyện tập 6
- a) (a – 3b)(a + 3b) = a2– (3b)2= a2 – 9b2;
- b) (2x + 5)(2x – 5) = (2x)2– 52= 4x2 – 25;
- c) (4y – 1)(4y + 1) = (4y)2– 1 = 16y2– 1.
Ví dụ 7. (SGK-tr20)
Luyện tập 7
Ta có: 48 . 52
= (50 – 2)(50 + 2)
= 502 – 22 = 2500 – 4
= 2496.
- Lập phương của một tổng, một hiệu
HĐ4.
- a) (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
- b) (a – b)(a2– 2ab + b2)
= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.
Nhận xét:
Ta có:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Kết luận:
Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
Ví dụ 8: SGK – tr21
Luyện tập 8.
- a) (3 + x)2
= 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3
= 27 + 27x + 9x2 + x3;
- b) (a + 2b)3
= a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + (2b)3
= a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3;
- c) (2x – y)3
Ví dụ 9: SGK – tr21
Luyện tập 9.
Ta có:
8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
= (2x)3 – 3 . (2x)2 . 3y + 3 . 2x . (3y)2 – (3y)3
= (2x – 3y)3.
Ví dụ 10: SGK – tr21
Luyện tập 10.
Ta có:
1013 – 3 . 1012 + 3 . 101 – 1
= 1013 – 3 . 1012 . 1 + 3 . 101 . 12 – 13
= (101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000.
- Tổng và hiệu của hai lập phương
HĐ5:
- a) (a + b)(a2– ab + b2)
= a . a2 – a . ab + a . b2 + b . a2 – b . ab + b . b2
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3.
- b) (a – b)(a2+ ab + b2)
= a . a2 + a . ab + a . b2 – b . a2 – b . ab – b . b2
= a3 + a2b + a2b – a2b – a2b – b3
= a3 – b3.
Nhận xét:
Ta có:
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Kết luận:
Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
A3 + B3 = (A + B). (A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B). (A2 + AB + B2)
Ví dụ 11. (SGK-tr22)
Luyện tập 11.
- a) 27x3+ 1
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x . 1 + 12]
- b) 64 – 8y3
= 43 – (2y)3
= (4 + 2y)(4 – 2y).
Ví dụ 12 (SGK-tr22)
Ví dụ 13 (SGK-tr22)
Ví dụ 14 (SGK-tr22)
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ