Phiếu trắc nghiệm Hóa học 12 cánh diều Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoá học 12 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch. Bộ trắc nghiệm có các phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và câu hỏi Đ/S. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT
BÀI 22. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP TRONG DUNG DỊCH
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Sự hình thành phức chất aqua theo phương trình hóa học dạng tổng quát sau
A. M + H2O → [M(H2O)m]n+
B. M + H2O → [M(H2O)m]n-
C. Mn- + H2O → [M(H2O)m]n-
D. Mn+ + H2O → [M(H2O)m]n+
Câu 2: Phản ứng có sự tạo thành phức chất của Cu2+ là
A. Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch CuSO4.
B. Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch CuSO4.
C. Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.
D. Cho từ từ H2O đến dư vào dung dịch CuSO4.
Câu 3: Chọn phát biểu sai. Ứng dụng của phức chất
A. nhiều phức chất có khả năng chữa trị hoặc kiểm soát bệnh.
B. điều chế kim loại hoạt động mạnh và trung bình.
C. nhận biết và xác định hàm lượng các ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch.
D. phức chất Co3+ cấu tạo nên vitamin B12.
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Ứng dụng của phức chất
A. nhiều phức chất có khả năng chữa trị hoặc kiểm soát bệnh.
B. điều chế kim loại hoạt động mạnh và trung bình.
C. nhận biết và xác định hàm lượng các ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch.
D. phức chất Co3+ cấu tạo nên vitamin B12.
Câu 5: Phản ứng thay thế phối tử trong phức chất là gì?
A. Phản ứng hóa học trong đó một hoặc nhiều phối tử trong phức chất được thay thế bởi phối tử khác.
B. Phản ứng hóa học trong đó ion kim loại trung tâm trong phức chất bị thay đổi.
C. Phản ứng hóa học trong đó số lượng phối tử trong phức chất thay đổi.
D. Phản ứng hóa học trong đó một phối tử trong phức chất được thay thế bởi phối tử khác.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Khi [CuCl₄]²⁻ hòa tan trong dung dịch acid, phức chất nào sau đây sẽ được hình thành?
A. [Cu(H₂O)₆]²⁺
B. [Cu(NH₃)₄]²⁺
C. [CuCl₂]⁻
D. [CuCl₄]²⁻
Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành,
B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 3: Nhỏ vài giọt dung dịch NaCl và ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu màu trắng tạo thành,
B. Có kết tủa màu trắng tạo thành
C. Có kết tủa màu trắng tạo thành và có khí không màu thoát ra.
D. Có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch không màu.
Câu 4: Nhỏ vài giọt dung dịch NaCl và ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu màu trắng tạo thành,
B. Có kết tủa màu trắng tạo thành
C. Có kết tủa màu trắng tạo thành và có khí không màu thoát ra.
D. Có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch không màu.
Câu 5: Khi thêm amonia vào dung dịch Ag+, phức chất nào sẽ hình thành?
A. [AgCl₂]⁻
B. [Ag(NH₃)₂]⁺
C. [Ag(NH₃)₄]²⁺
D. [AgCl]₂
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế phối tử trong phức chất.
A. [Cu(NH3)4]2+ + 2Cl- → [CuCl2]2- + 2NH3
B. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
D. NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Phản ứng tạo phức chất
a) Phản ứng tạo phức chất là phản ứng thuận nghịch.
b) Phức chất tạo thành đều tan trong nước.
c) Phản ứng tạo phức chất có thể được sử dụng để xác định định lượng ion kim loại trong dung dịch.
d) Mọi ion kim loại đều có thể tạo phức chất với chất phối tử.
Trả lời:
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
Câu 2: Ứng dụng của phức chất
a) Phản ứng tạo phức chất có thể được sử dụng để loại bỏ các ion kim loại độc hại khỏi môi trường.
b) Phức chất EDTA có thể được sử dụng để khử độ cứng của nước.
c) Phản ứng tạo phức chất không có ứng dụng trong y học.
d) Phản ứng tạo phức chất không thể sử dụng để xác định định lượng ion kim loại trong dung dịch.
Trả lời:
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng thay thế phối tử trong phức chất?
a) Kích thước của ion kim loại trung tâm.
b) Cấu hình electron của ion kim loại trung tâm.
c) Bản chất của phối tử đi vào.
d) Bản chất của phối tử đi ra.
Trả lời:
a) Đ
b) Đ
c) Đ
d) Đ
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------