Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời sáng tạo Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC
Câu 1: Tính cos (a + ) biết sin a =
và
< a <
Trả lời:
Câu 2: Tính sin2a biết: sina = và
< a <
Trả lời: -
Câu 3: Rút gọn đẳng thức sau: A=sin(x+14∘)sin(x+74∘)+sin(x−76∘)sin(x−16∘)
Trả lời:
Câu 4: Không dùng máy tính cầm tay. Hãy tính các giá trị lượng giác sau: cos7950
Trả lời:
Câu 5: Tính giá trị biểu thức: A = cos4() – sin4(
)
Trả lời:
Câu 6: Rút gọn biểu thức: C = cosa + cos(a + b) + cos(a + 2b) + ⋯ + cos(a + nb), (n∈N)
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: So sánh:
A = sin 1050
B = tan 1050
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Tính M = cos4150 – sin4150
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Giá trị nào của x thỏa mãn sin2x.sin3x = cos2x.cos3x ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Biết sin(-a) = -
và
< a <
. Tính P = sin (a +
)
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Rút gọn M = cos(a + b).cos(a - b) - sin(a + b).sin(a - b)
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho góc a thỏa mãn sin2a = và
< a <
. Tính P = sina – cosa
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho góc a thỏa mãn sina = . Tính P = cos4a
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Khi α = thì tính biểu thức
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Tính giá trị của biểu thức: M = cos + cos
+ cos
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Rút gọn biểu thức P = con(1200 + x) + cos(1200 - x)-cosx
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho cosa = với a
(
;0) biết tan (a+
) = a + b
. (a, b, c
. Tính a + b + c
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Cho sin + cos
= m. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để sin2
=
Trả lời:
Câu 19: Cho sin =
, cos
=
và 00 <
;
900. Biết P = sin (
) và Q = cos(
). Tính P + Q
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Trên nóc một tòa nhà có một cột ăngten cao 5 m. Từ vị trí quan sát A cao 7 m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăngten dưới góc α và β so với phương nằm ngang. Biết chiều cao của toà nhà là 18,9m, hai toà nhà cách nhau 10 m. Tính góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ)

Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác