Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 11 chân trời sáng tạo Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 11 chân trời sáng tạo
BÀI 4. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ
Câu 1: Biết rằng tập giá trị của hàm số y=5-2cos (3-x) là T=[a;b]. Giá trị biểu thức S=a+2b bằng?
Trả lời: 17
Câu 2: Cho hàm số y=sin x. Tổng các giá trị của x[-53;73] sao cho sin (3-x)=-1 bằng?
Trả lời: -3
Câu 3: Cho hàm số y=tan x. Tổng các giá trị của x[-74;4] sao cho 3tan (x+4)+1=0 bằng?
Trả lời: -116
Câu 4: Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đi nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Nhờ lực co bóp của tim và sức cản của động mạch mà huyết áp được tạo ra. Giả sử huyết áp của một người thay đổi theo thời gian được cho bởi công thức: p(t)=120+15cos 150t trong đó p(t) là huyết áp tính theo đơn vị mmHg (milimét thuỷ ngân) và thời gian t tính theo đơn vị phút. Huyết áp cao nhất và huyết áp thấp nhất lần lượt được gọi là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Tìm chỉ số huyết áp của người đó, biết rằng chỉ số huyết áp được viết là huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương.
Trả lời: 135/105
Câu 5: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-9;10] để hàm số y=3sin x+4cos x+2m-1 xác định với mọi xR bằng?
Trả lời: 8
Câu 6: Chu kỳ T của hàm số y=sin x2+2cos 3x2 bằng? (làm tròn đến hàng phần trăm)
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Chu kỳ T của hàm số y=cos 3x+cos 5x bằng? (làm tròn đến hàng phần trăm)
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Xác định tham số m để hàm số y=f(x)=3m.sin 4x+cos 2x là hàm số chẵn.
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Hàm số y=sin x+2cos x+1sin x+cos x+2 có giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m. Giá trị của biểu thức S=2M+m bằng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=msin x+1cos x+2 nhỏ hơn 2?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng bởi công thức h(t)=31+3sin 12(t-9), với h tính bằng độ C và t là thời gian trong ngày tính bằng giờ (0 < t ≤ 24). Tính nhiệt độ ngoài trời ở thành phố đó vào lúc 19 giờ.
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Hàm số y=5+4sin 2x.cos 2x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m-1m-2cos 4x xác định trên R?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Với giá trị nào của m thì hàm số y=sin 3x-cos 3x+m có giá trị lớn nhất bằng 2?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho hàm số y=sin (2024x+1)-2 có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là M và m. Giá trị của biểu thức S=M-3m bằng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Biết rằng tập giá trị của hàm số y=14-sin x là T=[a;b]. Giá trị biểu thức S=3a+5b bằng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Vận tốc v (cm/s) của một con lắc đơn theo thời gian t được tính bằng công thức v=-3sin (1,5t+3). Giá trị lớn nhất của vận tốc con lắc là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y=sin4x+cos4x-sin2x.cos2x bằng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Giá trị lớn nhất của biểu thức y=2cos2x-23sin x.cos x+2021 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) bằng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình y=25sin 4t ở đó y được được tính bằng centimét còn thời gian t được tính bằng giây. Gọi a là chu kì dao động của con lắc lò xo; b (Hz) là tần số dao động của con lắc, tức là số lần dao động trong một giây và c (cm) là khoảng cách giữa điểm cao nhất và thấp nhất của con lắc. Giá trị của biểu thức S=a+b+c bằng?
Trả lời: ………………………………………
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án dạy thêm toán 11 chân trời bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị