Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Toán 12 cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Toán 12 cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 12 cánh diều
BÀI 1. KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
Câu 1: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là?
Trả lời: 7,86
Câu 2: Cho bảng số liệu về chiều cao của 100 học sinh một trường trung học phổ thông dưới đây.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) là gì?
Trả lời: 161,14
Câu 3: Dũng là học sinh rất giỏi chơi rubik, bạn có thể giải nhiều loại khối rubik khác nhau. Trong một lần tập luyện giải khối rubik 3x3, bạn Dũng đã tự thống kê lại thời gian giải rubik trong 25 lần giải liên tiếp ở bảng sau:

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là gì?
Trả lời: 3,63
Câu 4: Thời gian (phút) truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là gì?
Trả lời: 4,75
Câu 5: Ghi lại tốc độ bóng trong 200 lần giao bóng của một vận động viên môn quần vợt cho kết quả như bảng bên.

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là gì ?
Trả lời: 12,6
Câu hỏi 6: Bảng bên dưới biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà 60 khách hàng mua sách ở một nhà sách

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau:
Tuổi kết hôn | [19; 22) | [22; 25) | [25; 28) | [28; 31) | [31; 34) |
Số phụ nữ khu vực A | 10 | 27 | 31 | 25 | 7 |
Số phụ nữ khu vực B | 47 | 40 | 11 | 2 | 0 |
Nếu so sánh theo khoảng tứ phân vị thì phụ nữ ở khu vực nào có độ tuổi kết hôn đồng đều hơn?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Kết quả điều tra tổng thu nhập trong năm của một số hộ gia đình ở thành phố Nha
Trang được ghi lại ở bảng sau:

Tính tứ phân vị Q1
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về cân nặng (đơn vị: kilogam) của 40 học sinh một lớp 12 ở một trường trung học phổ thông được cho dưới bảng sau.

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm đó là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Giả sử kết quả khảo sát hai khu vực A và B về độ tuổi kết hôn của một số phụ nữ vừa lập gia đình được cho ở bảng sau:
Tuổi kết hôn | [19; 22) | [22; 25) | [25; 28) | [28; 31) | [31; 34) |
Số phụ nữ khu vực A | 10 | 27 | 31 | 25 | 7 |
Số phụ nữ khu vực B | 47 | 40 | 11 | 2 | 0 |
Tìm khoảng biến thiên R và R’ của từng mẫu số liệu ghép nhóm ứng với mỗi khu vực A và B.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Đúng/sai:
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ (đơn vị tính là năm) của một loại bóng đèn mới như sau.

Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là gì ?

Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Một cửa hàng trang sức khảo sát một số khách hàng xem họ dự định mua trang sức với mức giá nào (đơn vị: triệu đồng). Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là gì? (làm tròn đến hàng phần trăm).
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Trong thực hành đo hiệu điện thế của mạch điện, An và Bình đã dùng hai vôn kế khác nhau để đo, mỗi bạn tiến hành đo 10 lần và cho kết quả như sau:
Hiệu điện thế đo được (Vôn) | [3,85; 3,90) | [3,90; 3,95) | [3,95; 4,00) | [4,00; 4,05) |
Giá trị đại diện | 3,875 | 3,925 | 3,975 | 4,025 |
Số lần An đo | 1 | 6 | 2 | 1 |
Số lần Bình đo | 1 | 3 | 4 | 2 |
Vôn kế của bạn nào cho kết quả đo ổn định hơn.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối (đơn vị: phút) của một số học sinh được thống kê ở bảng sau:
Thời gian | [10,5; 12,5) | [12,5; 14,5) | [14,5; 16,5) | [16,5; 18,5) | [18,5; 20,5) |
Số học sinh | 3 | 12 | 15 | 24 | 2 |
Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu thị số phút truy cập internet mỗi buổi tối của một số học sinh là gì ?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Bạn Trang thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của các bạn học sinh nữ lớp 12C và lớp 12D ở bảng sau:
Chiều cao (cm) | [155; 160) | [160; 165) | [165; 170) | [170; 175) | [175; 180) | [180; 185) |
Số học sinh nữ lớp 12C | 2 | 7 | 12 | 3 | 0 | 1 |
Số học sinh nữ lớp 12D | 5 | 9 | 8 | 2 | 1 | 0 |
Gọi và
khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh nữ lớp lớp 12C và 12D. Hãy so sánh khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của học sinh nữ lớp lớp 12C và 12D .
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Nghiên cứu mức tiêu thụ xăng của một loại ô tô, một công ti chế tạo ô tô ở Mĩ đã cho 35 xe chạy thử và xác định xem với 1 galông xăng (1 galông = 4,546 lít), một xe chạy được bao nhiêu dặm (1 dặm = 1,609 km). Kết quả được cho trong bảng tần số ghép lớp sau đây
Lớp | Tần số |
[20;25) | 2 |
[25;30) | 7 |
[30;35) | 15 |
[35;40) | 8 |
[40;45) | 3 |
Tính số trung bình.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà khách mua nước rửa chén tại một cửa hàng tiện ích được cho bằng bảng số liệu ghép nhóm trong đó có nhóm
. Tìm độ dài của nhóm này
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Người ta tiến hành phỏng vấn người về một mẫu quần mới. Người phỏng vấn yêu cầu cho điểm mẫu quần đó theo thang điểm là
. Kết quả được trình theo mẫu số liệu ghép nhóm trong đó có nhóm
. Tìm giá trị đại diện của nhóm này
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Mức thưởng Tết cho các nhân viên của 2 tổ tại một công ty được thống kê trong bảng sau:

Gọi R1; R2 tương ứng là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về mức thưởng Tết của các nhân viên Tổ A và Tổ B. So sánh R1; R2
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Cho mẫu số liệu ghép nhóm
Nhóm | Tần số |
… | |
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là gì ?
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 12 cánh diều Bài 1: Khoảng biến thiên, khoáng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm