Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Nêu khái niệm hợp kim.

Trả lời: 

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.

Câu 2: Hợp kim của nhôm thường được ứng dụng trong các lĩnh vực nào? Nêu ví dụ.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu khái niệm ăn mòn kim loại.

Trả lời: 

Câu 4: Có những kiểu ăn mòn nào? Nêu khái niệm của mỗi loại.

Trả lời: 

Câu 5: Nêu các phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Khi để trong không khí, bề mặt của lá nhôm bị oxi hoá tạo ra lớp phủ oxide. Trong trường hợp này lá nhôm có trở thành hợp kim không? Giải thích. 

Trả lời: 

Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim.

Như vậy, khi để trong không khí, bề mặt của lá nhôm bị oxi hoá tạo lớp phủ oxide. Trong trường hợp này lá nhôm không trở thành hợp kim.

Câu 2: Lưỡi cưa là bộ phận chính của các dụng cụ cưa, xẻ. Có thể dùng nhôm làm lưỡi cưa không? Giải thích.

Trả lời:

Câu 3: Vị trí khớp nối của ống thép dễ bị ăn mòn hơn so với phần còn lại. Tìm hiểu để giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên.

Trả lời:

Câu 4: Để lợp mái nhà, các tấm tôn (là tấm thép mỏng thường được mạ kẽm) được gắn vào nhau nhờ có đinh vít bằng thép. Vị trí nào trên mái tôn dễ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? Giải thích.

Trả lời:

Câu 5: Tấm tôn lợp nhà thường được làm từ vật liệu thép tráng kẽm hoặc thép tráng hỗn hợp nhôm và kẽm. Cho biết mục đích của việc làm trên.

Trả lời:

Câu 6: Các thiết bị bằng thép (đường ống, bể chứa, giàn khoan dầu, tàu thuỷ,…) trong môi trường biển hoặc dưới dạng lòng đất ẩm ướt thường được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá. Kim loại được sử dụng để bảo vệ thép thường là kẽm. Hãy giải thích vì sao kẽm lại bị ăn mòn.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt, cần bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% sắt là (cho hiệu suất của quá trình bằng 85%)?

Trả lời:

- Lượng sắt chứa trong 5 tấn thép là: mFe = BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI = 4,9 tấn.

- Lượng gang dùng theo lý thuyết là: mgang = 4,994,5.100 = 5,185 tấn

Do hiệu suất của quá trình bằng 85% nên khối lượng gang thực tế cần dùng là:

mgang thực tế = BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.100 = 6,1tấn

Câu 2: Từ một tấn quặng manhetite - Fe3O(chứa 72% Fe), có thể sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 92% là Fe?

Trả lời:

Câu 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là bao nhiêu?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: A là quặng hematite chứa 60% Fe2O3, B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Để thu được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon, cần trộn A, B theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu?

Trả lời:

1 tấn quặng A có: mFeBÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI = 0,42 tấn = 420 kg.

1 tấn quặng B có: mFeBÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI = 0,504 tấn = 504 kg.

Trộn x tấn quặng A và y tấn quặng B được 1 tấn quặng C

→ x + y = 1 (1)

Từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% C

→ 0,42x + 0,504y = 0,5.BÀI 16: HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI hay 0,42x + 0,504y = 0,48 (2)

Từ (1) và (2) giải hệ được x = 27; y = 57

Vậy tỉ lệ mA : mB = 2 : 5.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay