Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 17: Nguyên tố nhóm IA
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 17: Nguyên tố nhóm IA. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.
Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
BÀI 17: NGUYÊN TỐ NHÓM IA
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí, cấu tạo và trạng thái tự nhiên của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Đặc điểm của kim loại nhóm IA:
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
- Giá trị của thế điện cực chuẩn rất nhỏ.
- Tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
Câu 2: Nêu những tính chất vật lý của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Câu 3: Nêu tính chất hoá học đặc trưng của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Câu 4: Nêu tính chất của hợp chất kim loại nhóm IA.
Trả lời:
Câu 5: Nêu các sản phẩm khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Trả lời:
Câu 6: Nêu ứng dụng của một số hợp chất của kim loại nhóm IA.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, khi cho kim loại nhóm IA (Li, Na, K) tác dụng với nước thì cần lấy mẩu kim loại nhỏ. Giải thích vì sao.
Trả lời:
Kim loại nhóm IA có thế điện cực chuẩn rất nhỏ nên phản ứng mãnh liệt với nước do đó chỉ cần lấy mẩu kim loại nhỏ đã đủ để quan sát thí nghiệm. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm chỉ cần lấy mẩu kim loại nhỏ.
Câu 2: Sodium được dùng để loại nước khỏi một số dung môi hữu cơ như ether. Giải thích.
Trả lời:
Câu 3: Có thể sử dụng các alcohol (ví dụ ethanol) để bảo quản kim loại nhóm IA không? Giải thích.
Trả lời:
Câu 4: Ống dẫn nước của bồn rủa bát thường có lớp dầu, mỡ bám vào. Tìm hiểu để giải thích vì sao nên dùng soda, không nên dùng baking soda để tẩy rửa lớp bám này.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Hòa tan hòa toàn 6,645g hỗn hợp muối clorua của hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655g kết tủa. Hai kim loại cần tìm là hai kim loại nào?
Trả lời:
MCl (0,13) + AgNO3 → AgCl + MNO3
nAgCl = = 0,13 mol
→ M = - 35,5 = 15,61 g/mol
→ M1 = 9 (Li) < 15,61 < M2 = 23(Na)
Câu 2: Bằng cách sử dụng hoá chất, hãy phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng).
Trả lời:
Câu 3: Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Vậy R và nồng độ mol của dung dịch D là bao nhiêu?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Tính x.
Trả lời:
Ta có: nCO2 = 0,1 mol; nBaCO3 = = 0,06 mol; nK2CO3 = 0,02 mol
Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
0,1 0,1
⇒ nK2CO3 (trong dd) = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol
BaCl2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KCl
0,12 0,12
Ta thấy nkết tủa = 0,12 mà nkết tủa đề bài cho là 0,06 mol
Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:
nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)
⇒ 0,1 + 0,02 = 0,06 + x (với x là số mol BaCO3)
⇒ x = 0,06 mol
CO2 + KOH → KHCO3
0,06 0,06 0,06
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
0,04 0,08
→ nKOH = 0,14 mol → [KOH] = = 1,4 M
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 17: Nguyên tố nhóm IA