Bài tập file word Hoá học 12 chân trời Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 CTST.

Xem: => Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo

BÀI 18: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nêu cấu tạo và trạng thái tự nhiên của kim loại nhóm IIA.

Trả lời: 

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại nhóm IIA là ns2.

- Kim loại nhóm IIA tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất.

Câu 2: Nêu những tính chất vật lý của kim loại nhóm IIA.

Trả lời: 

Câu 3: Nêu tính chất hoá học của kim loại nhóm IIA và hợp chất của kim loại nhóm IIA.

Trả lời: 

Câu 4: Độ bền nhiệt của muối carbonate, muối nitrate của kim loại nhóm IIA có xu hướng như thế nào?

Trả lời: 

Câu 5: BaSO4 hay CaSO4 có độ tan lớn hơn? 

Trả lời:

Câu 6: Nước cứng là gì? Nêu các phương pháp làm mềm nước cứng.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Tại sao trong tự nhiên các nguyên tố nhóm IIA chỉ tồn tại ở dạng hợp chất? 

Trả lời: 

Kim loại nhóm IIA có thế điện cực chuẩn nhỏ nên dễ tách electron hoá trị ra khỏi nguyên tử, thể hiện tính khử mạnh. Do đó, trong tự nhiên, các nguyên tố nhóm IIA chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Câu 2: Vì sao trong cùng chu kỳ, kim loại nhóm IIA có tính khử yếu hơn kim loại nhóm IA?

Trả lời:

Câu 3: Dùng nước có thể phân biệt MgCO3(s) và Mg(NO3)2(s) được không? Giải thích.

Trả lời:

Câu 4: Vì sao các khoáng vật calcite, dolomite,… hầu như không tan trong nước?

Trả lời:

Câu 5: Vì sao khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì các rạn san hô và núi đá vôi có thể bị phá huỷ, xói mòn?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu?

Trả lời:

Ta có: nCO2 = BÀI 18: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA = 0,12 mol; nBaCO3 = BÀI 18: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA = 0,06 mol

Do nCO2 ≠ nBaCO3 nên ngoài BaCO3 còn có Ba(HCO3)2 được tạo thành.

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

0,04             0,02             0,02

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,08    0,08             0,08

Theo phản ứng: ∑nBa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol

a = BÀI 18: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA = 0,04M

Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là bao nhiêu?

Trả lời:

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là bao nhiêu?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2. Tính m.

Trả lời:

X gồm H2 và CO2. Đặt nCO2 = x; nH2 = y ⇒ nX = x + y = 0,21 mol; (1)

mX = 5,25g = 44x + 2y (2)

Giải hệ gồm phương trình (1), (2) ta có: x = 0,115 mol; y = 0,095 mol.

Quy đổi hỗn hợp ban đầu về Mg, Ca, O và CO2

⇒ nCa = nCaCl2 = 0,18 mol.

Đặt nMg = x; nO = y ⇒ 24x + 0,18.40 + 16y + 0,115.44 = 19,02g (3)

Bảo toàn electron: 2x + 0,18.2 = 0,095.2 + 2y (4)

Giải hệ gồm phương trình (3), (4) ta có: x = 0,135 mol; y = 0,22 mol.

⇒ nHCl = 2nMg + 2nCa = 2.0,135 + 2.0,18 = 0,63 mol

⇒ m = 0,63.36,5 : 0,1 = 229,95(g).

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Hoá học 12 chân trời Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay