Bài tập file word sinh học 10 chân trời Ôn tập chương 5 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận sinh học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 10 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG
(PHẦN 3 – 20 CÂU)

Câu 1: Nêu các yếu tố hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và cơ chế tác động của yếu tố đó.

Trả lời:

- Các chất dinh dưỡng:  - Các chất dinh dưỡng:

+ Các chất dinh dưỡng gồm hợp chất hữu cơ, các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi lượng và các nhân tố sinh trưởng. + Các chất dinh dưỡng gồm hợp chất hữu cơ, các nguyên tố đa lượng, các nguyên tố vi lượng và các nhân tố sinh trưởng.

+ Những chất này ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật. + Những chất này ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật.

- Chất sát khuẩn: Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể. - Chất sát khuẩn: Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế không chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh nhưng không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể.

- Chất kháng sinh: Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc ngay cả ở nồng độ thấp theo nhiều cơ chế khác nhau. - Chất kháng sinh: Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật gây bệnh một cách chọn lọc ngay cả ở nồng độ thấp theo nhiều cơ chế khác nhau.

Câu 2: Công nghệ vi sinh vật là gì?

Trả lời:

Công nghệ vi sinh vật là một lĩnh vực quan trọng của công nghệ sinh học, sử dụng vi sinh vật hoặc các dẫn xuất của chúng để tạo ra sản phẩm phục vụ cho đời sống của con người.

Câu 3: Trình bày cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.

Trả lời:

Ứng dụng vào thực tiễnCơ sở khoa học
 - Tạo ra các amino acid quý như glutamic acid, lysine.  - Tạo protein đơn bào.  - Tổng hợp chất kháng sinh.Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết bằng cách sử dụng năng lượng và enzyme nội bào.
 - Tạo các chế phẩm có chứa vi sinh vật phân giải chất hữu cơ để xử lí bể phốt, chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.  - Xử lí chất thải ô nhiễm (rác hữu cơ, dầu loang, nước thải,…).  - Sản xuất nước mắm, nước tương, acid hữu cơ,…  - Sản xuất bánh kẹo, syrup, rượu, sữa chua, rau, củ, quả muối chua.

Vi sinh vật có khả năng tiết ra enzyme để phân giải các chất ở bên ngoài tế bào:

 - Phân giải protein  - Phân giải carbohydrate

Tiêu diệt, ức chế vi sinh vật gây bệnh; bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khô, bảo quản lạnh, ngâm trong dung dịch đường,…Vi sinh vật chỉ sinh trưởng trong giới hạn nhất định của các yếu tố môi trường.
Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.Một số vi sinh vật tạo ra chất gây hại cho côn trùng.
Sản xuất phân bón vi sinh.Một số vi sinh vật có khả năng tạo chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Sản xuất vaccine.Vi sinh vật đóng vai trò là kháng nguyên.
Sản xuất insulin, interferon, interleukin, hormone sinh trưởng, vaccine tái tổ hợp,…Vi sinh vật đóng vai trò là vector chuyển gene.

Câu 4: Có thể nghiên cứu vi sinh vật bằng những phương pháp nào?

Trả lời:

- Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi - Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi

- Phương pháp nuôi cấy - Phương pháp nuôi cấy

- Phương pháp phân lập vi sinh vật - Phương pháp phân lập vi sinh vật

- Phương pháp định danh vi khuẩn - Phương pháp định danh vi khuẩn

Câu 5: Trình bày cơ chế phân giải các hợp chất carbohydrate và protein.

Trả lời:

- Phân giải các hợp chất carbohydrate: - Phân giải các hợp chất carbohydrate:

+ Quá trình phân giải các hợp chất carbohydrate xảy ra bên ngoài cơ thể vi sinh vật nhờ các enzyme phân giải polysaccharide do chúng tiết ra tạo thành đường đơn (điển hình là glucose). + Quá trình phân giải các hợp chất carbohydrate xảy ra bên ngoài cơ thể vi sinh vật nhờ các enzyme phân giải polysaccharide do chúng tiết ra tạo thành đường đơn (điển hình là glucose).

+ Đường đơn được vi sinh vật hấp thụ và phân giải theo con đường hiếu khí, kị khí hoặc lên men (lên men rượu hoặc lên men lactic). + Đường đơn được vi sinh vật hấp thụ và phân giải theo con đường hiếu khí, kị khí hoặc lên men (lên men rượu hoặc lên men lactic).

- Phân giải protein: Vi sinh vật sinh tổng hợp protease để phân giải protein thành các amino acid. - Phân giải protein: Vi sinh vật sinh tổng hợp protease để phân giải protein thành các amino acid.

Câu 6: Hãy so sánh nội độc tố với ngoại độc tố.

Trả lời:

Nội độc tố là lipopolisaccarit (LPS) do tế bào Gram âm tạo ra, chỉ được tiết ra môi trường khi tế bào bị tan, bền nhiệt, nhưng có độ độc thấp hơn ngoại độc tố. Ngoại độc tố do tế bào Gram dương tiết ra môi trường, có bản chất là protein, khác nhau tùy từng loài, ít bền nhiệt nhưng có độ độc cao hơn nội độc tố.

Câu 7: Nêu các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật và cơ chế tác động của yếu tố đó.

Trả lời:

- pH:  - pH:

+ Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP,… + Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP,…

+ Giới hạn hoạt động của đa số vi khuẩn nằm trong khoảng pH từ 4 đến 10. Một số vi khuẩn chịu acid có thể sinh trưởng ở pH ≥ 1. + Giới hạn hoạt động của đa số vi khuẩn nằm trong khoảng pH từ 4 đến 10. Một số vi khuẩn chịu acid có thể sinh trưởng ở pH ≥ 1.

- Nhiệt độ:  - Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào. + Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa trong tế bào.

+ Mỗi loài vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi nhiệt độ nhất định. Dựa vào phạm vi nhiệt độ này, có thể chia thành 4 nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt. + Mỗi loài vi sinh vật có thể tồn tại và hoạt động tốt nhất trong một phạm vi nhiệt độ nhất định. Dựa vào phạm vi nhiệt độ này, có thể chia thành 4 nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.

- Độ ẩm:  - Độ ẩm:

+ Vi sinh vật rất cần nước. Nếu không có nước, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng và hầu hết sẽ chết. + Vi sinh vật rất cần nước. Nếu không có nước, vi sinh vật sẽ ngừng sinh trưởng và hầu hết sẽ chết.

+ Các loài vi sinh vật khác nhau đòi hỏi độ ẩm khác nhau: vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao; nấm mốc, nấm men đòi hỏi độ ẩm thấp hơn. + Các loài vi sinh vật khác nhau đòi hỏi độ ẩm khác nhau: vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao; nấm mốc, nấm men đòi hỏi độ ẩm thấp hơn.

- Áp suất thẩm thấu: - Áp suất thẩm thấu:

+ Sự chênh lệch nồng độ các chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu. + Sự chênh lệch nồng độ các chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên một áp suất thẩm thấu.

+ Cho vi sinh vật vào môi trường ưu trương, nước trong cơ thể vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh làm chúng không thể phân chia được. + Cho vi sinh vật vào môi trường ưu trương, nước trong cơ thể vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh làm chúng không thể phân chia được.

- Ánh sáng: - Ánh sáng:

+ Ánh sáng tác động đến quá trình quang hợp ở vi khuẩn quang tự dưỡng. + Ánh sáng tác động đến quá trình quang hợp ở vi khuẩn quang tự dưỡng.

+ Ngoài ra, ánh sáng còn thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động định hướng,… + Ngoài ra, ánh sáng còn thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động định hướng,…

+ Những tia sáng có bước sóng ngắn có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn bằng cách gây đột biến, làm biến tính protein,… + Những tia sáng có bước sóng ngắn có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn bằng cách gây đột biến, làm biến tính protein,…

Câu 8: Trình bày một số thành tựu hiện đại của công nghệ vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi trường.

Trả lời:

- Sử dụng công nghệ vi sinh vật để xử lí rác thải hữu cơ giúp bảo vệ môi trường, đồng thời làm phân bón cho cây trồng. - Sử dụng công nghệ vi sinh vật để xử lí rác thải hữu cơ giúp bảo vệ môi trường, đồng thời làm phân bón cho cây trồng.

- Sử dụng công nghệ vi sinh vật thể xử lí nước thải bằng cách phân hủy các chất hữu cơ có trong môi trường nước, làm sạch nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Sử dụng công nghệ vi sinh vật thể xử lí nước thải bằng cách phân hủy các chất hữu cơ có trong môi trường nước, làm sạch nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Câu 9: Vi sinh vật có thể được ứng dụng trong các lĩnh vực nào và với mục đích gì?

Trả lời:

Vi sinh vật được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến và bảo quản thực phẩm, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, trong y học,... nhằm nâng cao sức khỏe và tạo môi trường sống thân thiện, an toàn.

Câu 10: Khuẩn lạc là một tập hợp các tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu trên môi trường thạch và có thể quan sát được bằng mắt thường. Khuẩn lạc ở các vi sinh vật khác nhau có hình thái đặc trưng như thế nào?

Trả lời:

- Khuẩn lạc vi khuẩn thường nhầy ướt, bề mặt thường dẹt và có nhiều màu sắc (trắng sữa, vàng, đỏ, hồng, cam,…), một số khuẩn lạc đặc biệt có dạng bột mịn. - Khuẩn lạc vi khuẩn thường nhầy ướt, bề mặt thường dẹt và có nhiều màu sắc (trắng sữa, vàng, đỏ, hồng, cam,…), một số khuẩn lạc đặc biệt có dạng bột mịn.

- Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều và lồi ở tâm, khuẩn lạc thường có màu trắng sữa. - Khuẩn lạc nấm men thường khô, tròn đều và lồi ở tâm, khuẩn lạc thường có màu trắng sữa.

- Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng do tế bào nấm mốc phát triển tạo thành dạng sợi dài, xốp, khuẩn lạc có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, đen, xanh,… - Khuẩn lạc nấm mốc thường lan rộng do tế bào nấm mốc phát triển tạo thành dạng sợi dài, xốp, khuẩn lạc có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, vàng, đen, xanh,…

Câu 11: Trình bày cơ chế phân giải lipid và nucleic acid.

Trả lời:

- Phân giải lipid: Vi sinh vật phân giải lipid tạo thành glycerol và acid béo. - Phân giải lipid: Vi sinh vật phân giải lipid tạo thành glycerol và acid béo.

- Phân giải nucleic acid: Vi sinh vật tiết enzyme nuclease để phân giải nucleic acid thành các nucleotide. - Phân giải nucleic acid: Vi sinh vật tiết enzyme nuclease để phân giải nucleic acid thành các nucleotide.

Câu 12: Tại sao oxygen lại là chất độc đối với tế bào vi sinh vật?

Trả lời:

Oxygen là chất oxi hoá mạnh, khi nhận electron nó có thể chuyển hoá thành các gốc tự do rất độc như supeoxit (), peroxithydro (H2O2).

O2 + e - →

 + e + e - → H2O2

H2O2 + e - + H + → H2O + OH -

Các chất này lấy electron từ các hợp chất khác, đến lượt mình các hợp chất khác lại lấy đi electron của các hợp chất khác nữa, dẫn đến gây hư hỏng không sửa chữa được, làm cho tế bào chết.

Câu 13: Các hình thức sinh sản hữu tính ở vi sinh vật nhân thực thường gặp ở những loài nào?

Trả lời:

- Tiếp hợp hai tế bào mẹ như ở trùng giày,... - Tiếp hợp hai tế bào mẹ như ở trùng giày,...

- Tiếp hợp các bào tử đơn bội tạo thành hợp tử như nấm men bia,... - Tiếp hợp các bào tử đơn bội tạo thành hợp tử như nấm men bia,...

- Tiếp hợp giữa sợi âm và sợi dương như nấm sợi,... - Tiếp hợp giữa sợi âm và sợi dương như nấm sợi,...

Câu 14: Sản phẩm từ công nghệ vi sinh vật thường có đặc điểm gì?

Trả lời:

Sản phẩm từ công nghệ vi sinh vật thường có đặc điểm là an toàn, thân thiện với môi trường, giá thành rẻ, hiệu quả lâu dài.

Câu 15: Trình bày quy trình sản xuất phomat.

Trả lời:

- Thanh trùng sữa ở 72  - Thanh trùng sữa ở 72 oC trong 15 giây.

- Cấy vi khuẩn Lactococcus lactis và enzyme rennin để lên men: Vi khuẩn lactic lên men đường lactose tạo acid làm đông tụ sữa. Enzyme rennin thủy phân k–cazein trong sữa làm cho protein đông vón. Thêm chất phụ gia CaCl - Cấy vi khuẩn Lactococcus lactis và enzyme rennin để lên men: Vi khuẩn lactic lên men đường lactose tạo acid làm đông tụ sữa. Enzyme rennin thủy phân k–cazein trong sữa làm cho protein đông vón. Thêm chất phụ gia CaCl2 làm tăng khả năng kết tủa sữa.

- Cắt cục vón, khuấy đều, để yên 10 - 30 phút, nâng nhiệt độ lên đến 49 - 54  - Cắt cục vón, khuấy đều, để yên 10 - 30 phút, nâng nhiệt độ lên đến 49 - 54 oC. Rửa cục vón bằng nước Clo năm phần triệu để tách lactose. Khuấy đều cho đến khi cục vón chắc lại, cho vào khuôn nén, sau vài tuần thu được phomat.

Câu 16: Khi bị thương, nên xử lý vết thương như thế nào để tránh bị nhiễm trùng?

Trả lời:

- Rửa sạch vết thương nhiễm trùng: sử dụng dung dịch sát khuẩn như Povidone, Betadine hoặc nước muối sinh lý để rửa sạch vết thương. - Rửa sạch vết thương nhiễm trùng: sử dụng dung dịch sát khuẩn như Povidone, Betadine hoặc nước muối sinh lý để rửa sạch vết thương.

- Loại bỏ vi khuẩn và mô hoại tử: ví dụ như dịch mủ, mô hoại tử,... - Loại bỏ vi khuẩn và mô hoại tử: ví dụ như dịch mủ, mô hoại tử,...

- Dùng thuốc kháng sinh cho vết thương nhiễm trùng mưng mủ. - Dùng thuốc kháng sinh cho vết thương nhiễm trùng mưng mủ.

- Băng vết thương. - Băng vết thương.

Câu 17: Quá trình tổng hợp carbohydrate được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào?

Trả lời:

Ứng dụng: Sử dụng vi sinh vật tổng hợp gôm sinh học.

- Gôm sinh học là một số loại polysaccharide mà vi sinh vật tiết vào môi trường, có vai trò bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô, ngăn cản sự tiếp xúc với virus, đồng thời, là nguồn dự trữ carbon và năng lượng. - Gôm sinh học là một số loại polysaccharide mà vi sinh vật tiết vào môi trường, có vai trò bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô, ngăn cản sự tiếp xúc với virus, đồng thời, là nguồn dự trữ carbon và năng lượng.

- Gôm được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất kem phủ bề mặt bánh hay làm chất phụ gia trong công nghiệp khai thác dầu hỏa. Trong y học, gôm được dùng làm chất thay huyết tương và trong sinh hóa học dùng làm chất tách chiết enzyme. - Gôm được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất kem phủ bề mặt bánh hay làm chất phụ gia trong công nghiệp khai thác dầu hỏa. Trong y học, gôm được dùng làm chất thay huyết tương và trong sinh hóa học dùng làm chất tách chiết enzyme.

Câu 18: Các vi khuẩn hiếu khí bắt buộc sinh trưởng trong môi trường có oxygen, chúng phải có khả năng tiết enzyme gì?

Trả lời:

Đây là nhóm vi khuẩn chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt oxygen. Chúng có khả năng tạo các enzyme SOD, catalaza. Nhiều loại vi khuẩn, xạ khuẩn, tảo… là hiếu khí bắt buộc. Tuy đều là nấm nhưng nấm sợi là hiếu khí bắt buộc còn nấm men là kị khí không bắt buộc.

Câu 19: Nên lưu ý điều gì khi sử dụng kháng sinh?

Trả lời:

Lưu ý: Nếu lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh thì sẽ gây ra sự kháng kháng sinh. Do đó, việc sử dụng thuốc kháng sinh cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng và dùng tràn lan.

Câu 20: Sau mỗi thế hệ sinh trưởng, quần thể vi khuẩn E.coli thay đổi như thế nào về mặt số lượng?

Trả lời:

Sau mỗi thế hệ sinh trưởng, số lượng vi khuẩn ở quần thể E.coli tăng theo cấp số nhân. Nghĩa là nếu gọi quần thể vi khuẩn sinh trưởng tới thế hệ thứ n thì số lượng vi khuẩn ở quần thể là 2n.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay