Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 5 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI (PHẦN 2)
Câu 1: Nêu những yêu cầu cơ bản khi xây dựng chuồng nuôi gia súc và gia cầm.
Trả lời:
Chuồng nuôi gia súc, gia cầm cần được xây dựng đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật đối với từng giai đoạn sinh trưởng của vật nuôi, đảm bảo thuận tiện trong chăm sóc và phù hợp điều kiện kinh tế cũng như tôn trọng cộng đồng.
Câu 2: Dựa vào những yếu tố nào để chia giai đoạn chăm sóc lợn thịt.
Trả lời:
Dựa vào đặc điểm sinh lí, quy luật sinh trưởng của lợn để có quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn hợp lí.
Câu 3: Mục đích của việc áp dụng mô hình chăn nuôi công nghệ cao vào các trang trại chăn nuôi là gì?
Trả lời:
Mục đích của việc áp dụng mô hình chăn nuôi công nghệ cao vào các trang trại chăn nuôi là: giúp thuận tiện trong quản lí vật nuôi và kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng như dễ dàng truy xuất nguồn gốc.
Câu 4: Tại sao phải có quy định về lựa chọn địa điểm chuồng trại theo quy trình chăn nuôi tiêu chuẩn VietGap?
Trả lời:
Các quy định về lựa chọn địa điểm chuồng trại theo quy trình chăn nuôi tiêu chuẩn VietGap giúp các trang trại dễ kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo về an toàn sinh học và tôn trọng cộng đồng.
Câu 5: Công nghệ khử nước được ứng dụng bảo quản sản phẩm chăn nuôi nào?
Trả lời:
Công nghệ khử nước được ứng dụng cho bảo quản sản phẩm sữa.
Câu 6: Trình bày đặc điểm của kiểu chuồng kín.
Trả lời:
Chuồng được thiết kế khép kín hoàn toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...), phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp, quy mô lớn. Kiểu chuồng này dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít chịu tác động của môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn.
Câu 7: Hãy quan sát Hình 18.4 và nêu cách úm gà con 1 ngày tuổi
Trả lời:
Gà con 1 ngày tuổi sẽ được âm trong quây. Thời gian úm dao động 14 – 28 ngày.
Nhiệt độ quây úm cho gà 1 – 7 ngày tuổi là 32 – 34 C, sau đó giảm xuống 31 - 32 C ở tuần 2, 30 – 31 C ở tuần 3, 28 – 30 C ở tuần 4.
Câu 8: Trình bày nguyên lí hoạt động của hệ thống cung cấp thức ăn trong mô hình nuôi lợn công nghệ cao.
Trả lời:
Nguyên lí hoạt động:
- Thức ăn được bảo quản trong silo. Các silo được kết nối với hệ thống cân điện tử để giám sát lượng thức ăn cấp vào và lấy ra hằng ngày cũng như lượng thức ăn tồn trong silo. - Thức ăn được bảo quản trong silo. Các silo được kết nối với hệ thống cân điện tử để giám sát lượng thức ăn cấp vào và lấy ra hằng ngày cũng như lượng thức ăn tồn trong silo.
- Thức ăn từ silo theo hệ thống đường truyền vít tải, xích tải đến hộp định lượng thức ăn ở cuối đường truyền. Hộp nhận thức ăn được gắn cảm biến, giúp định lượng thức ăn cho lợn theo hạn mức cài đặt. - Thức ăn từ silo theo hệ thống đường truyền vít tải, xích tải đến hộp định lượng thức ăn ở cuối đường truyền. Hộp nhận thức ăn được gắn cảm biến, giúp định lượng thức ăn cho lợn theo hạn mức cài đặt.
- Thức ăn được cấp từ hộp định lượng xuống máng ăn. - Thức ăn được cấp từ hộp định lượng xuống máng ăn.
Câu 9: Trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap, xây dựng chuồng nuôi được quy định như thế nào?
Trả lời:
- Có hệ thống thông gió và chiếu sáng phù hợp. - Có hệ thống thông gió và chiếu sáng phù hợp.
- Sàn và lối đi được làm bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt. - Sàn và lối đi được làm bằng vật liệu an toàn, không trơn trượt.
- Hệ thống tường, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa và dễ làm vệ sinh. - Hệ thống tường, mái, rèm che phải đảm bảo không bị dột, thấm, không bị mưa hắt, gió lùa và dễ làm vệ sinh.
- Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống đảm bảo vật nuôi dễ tiếp cận. - Xây dựng hệ thống cung cấp thức ăn và nước uống đảm bảo vật nuôi dễ tiếp cận.
- Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn và dễ vệ sinh, khử trùng. - Dụng cụ, thiết bị phải dùng riêng cho từng khu chăn nuôi, phải đảm bảo an toàn và dễ vệ sinh, khử trùng.
Câu 10: Hãy mô tả quy trình chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp.
Trả lời:
Quy trình chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp là:
- Bước 1: Nhập nguyên liệu: sữa tươi, sữa bột. - Bước 1: Nhập nguyên liệu: sữa tươi, sữa bột.
- Bước 2: Lọc loại bỏ tạp chất, váng sữa. - Bước 2: Lọc loại bỏ tạp chất, váng sữa.
- Bước 3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột. - Bước 3: Đồng hóa: phân tán mỡ trong sữa, hòa tan sữa bột.
- Bước 4: Khử trùng Pasteur: 90-95 - Bước 4: Khử trùng Pasteur: 90-95oC/3-5 phút -> làm nguội 38-42oC.
- Bước 5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic -> lên men. - Bước 5: Bổ sung giống vi khuẩn lactic -> lên men.
- Bước 6: Làm lạnh 15-20 - Bước 6: Làm lạnh 15-20oC, kết thúc lên men.
- Bước 7: Bổ sung phụ gia -> chuyển đến bồn rót. - Bước 7: Bổ sung phụ gia -> chuyển đến bồn rót.
- Bước 8: Đóng hợp, bao gói -> sữa chua thành phẩm. - Bước 8: Đóng hợp, bao gói -> sữa chua thành phẩm.
Câu 11: Chuồng nuôi lợn thịt khép kín có những yêu cầu gì để đảm bảo độ thông thoáng trong chuồng?
Trả lời:
- Chuồng cần được thiết kế với hệ thống thông gió hiệu quả để đảm bảo không khí trong chuồng luôn thoáng mát. - Chuồng cần được thiết kế với hệ thống thông gió hiệu quả để đảm bảo không khí trong chuồng luôn thoáng mát.
- Cần có hệ thống điều hòa không khí. - Cần có hệ thống điều hòa không khí.
Câu 12: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc bò thịt ở Hình 18.6 được thực hiện theo mấy giai đoạn? Việc phân chia theo các giai đoạn sinh trưởng nhằm mục đích gì?
Trả lời:
Được thực hiện theo 3 giai đoạn: giai đoạn theo mẹ. giai đoạn sinh trưởng và giai đoạn vỗ béo.
Việc phân chia theo các giai đoạn sinh trưởng để có thể chăm sóc con vật một cách tốt nhất, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn riêng biệt.
Câu 13: Nêu ưu điểm của hệ thống thu trứng tự động trong chăn nuôi gà đẻ.
Trả lời:
● Ưu điểm của hệ thống thu trứng tự động trong chăn nuôi gà đẻ là:
- Được tiệt trùng bằng tia UV, loại bỏ trứng có tia máu, nứt vỡ, tránh bị vi khuẩn xâm nhập. - Được tiệt trùng bằng tia UV, loại bỏ trứng có tia máu, nứt vỡ, tránh bị vi khuẩn xâm nhập.
- Có chức năng rửa và vệ sinh tự động, đảm bảo trứng chất lượng cao - sạch - an toàn đến tay người tiêu dùng. - Có chức năng rửa và vệ sinh tự động, đảm bảo trứng chất lượng cao - sạch - an toàn đến tay người tiêu dùng.
- Hệ thống thu trứng tự động giúp giảm thiểu công sức và thời gian để thu thập trứng. - Hệ thống thu trứng tự động giúp giảm thiểu công sức và thời gian để thu thập trứng.
Câu 14: Thiết kế sàn và lối đi trong chuồng trại bằng vật liệu không trơn trượt có liên quan gì đến an toàn lao động trong chăn nuôi?
Trả lời:
- Thiết kế sàn và lối đi trong chuồng trại bằng vật liệu không trơn trượt có liên quan rất lớn đến an toàn lao động trong chăn nuôi. Việc chọn vật liệu không trơn trượt giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động liên quan đến trượt, ngã và bị thương khi làm việc trong chuồng trại. - Thiết kế sàn và lối đi trong chuồng trại bằng vật liệu không trơn trượt có liên quan rất lớn đến an toàn lao động trong chăn nuôi. Việc chọn vật liệu không trơn trượt giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động liên quan đến trượt, ngã và bị thương khi làm việc trong chuồng trại.
- Khi sàn và lối đi trong chuồng trại được thiết kế bằng vật liệu trơn trượt như gạch men, đá hoa cương, gỗ... sẽ dễ dàng trơn trượt khi tiếp xúc với chất lỏng hoặc chất thải, đặc biệt là trong điều kiện ẩm ướt và trơn trượt. Điều này gây nguy hiểm cho người làm việc trong chuồng trại, đặc biệt là trong các trang trại chăn nuôi lớn, nơi có số lượng gà đông đảo và di chuyển nhanh. - Khi sàn và lối đi trong chuồng trại được thiết kế bằng vật liệu trơn trượt như gạch men, đá hoa cương, gỗ... sẽ dễ dàng trơn trượt khi tiếp xúc với chất lỏng hoặc chất thải, đặc biệt là trong điều kiện ẩm ướt và trơn trượt. Điều này gây nguy hiểm cho người làm việc trong chuồng trại, đặc biệt là trong các trang trại chăn nuôi lớn, nơi có số lượng gà đông đảo và di chuyển nhanh.
Câu 15: Trình bày ứng dụng dây chuyền công nghệ cao trong chế biến sữa chua quy mô công nghiệp.
Trả lời:
Trong chế biến sữa chua ở quy mô công nghiệp, dây chuyền lên men liên tục với hệ thống các thùng lên men hiện đại, điều khiển tự động được áp dụng nhằm nâng cao hiệu suất lên men và chất lượng sản phẩm. Các khâu khử trùng, làm lạnh, đóng hộp và bao gói đều được thực hiện bằng thiết bị tự động hoá, đảm bảo độ chính xác và an toàn vệ sinh. Quy trình chế biến được đồng bộ và tự động hoá cao, giúp công nghiệp hoá sản xuất và tạo ra nhiều loại sản phẩm sữa chua có mùi vị thơm ngon, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Câu 16: Vì sao trong chuồng nái đẻ phải chia hai ô hoặc sử dụng cũi để tách riêng lợn mẹ và lợn con?
Trả lời:
Khu vực nuôi nái đẻ và lợn cao theo mẹ thường chia thành ô cho lợn mẹ và ô cho lợn con để tránh lợn mè con khi nằm.
Câu 17: Nếu em là chủ trang trại chăn nuôi, khi dịch bệnh xảy ra, em sẽ thực hiện phương pháp vệ sinh chuồng nuôi nào? Vì sao?
Trả lời:
Em sẽ sử dụng biện pháp cơ giới kết hợp với phương pháp vật lí để tăng hiệu quả khử trùng.
Câu 18: Tại sao thịt được xử lí bằng áp suất cao nhiệt lạnh lại có thể bảo quản được trong thời gian dài.
Trả lời:
Thịt được xử lí bằng áp suất cao nhiệt lạnh có thể bảo quản được trong thời gian lâu dài vì: trong quá trình xử lý bằng áp suất cao nhiệt lạnh, áp lực giúp giảm kích thước của các vi sinh vật có trong thực phẩm, giảm tác động của chúng lên thực phẩm và làm chậm sự phân hủy. Đồng thời, nhiệt độ thực phẩm không tăng lên trong quá trình này, do đó giữ được độ tươi mới của thực phẩm.
Câu 19: Ở Việt Nam đang áp dụng những công nghệ nào trong mô hình chăn nuôi lợn công nghệ cao.
Trả lời:
Ở Việt Nam đang áp dụng những công nghệ sử dụng trong mô hình chăn nuôi lợn công nghệ cao là:
- Hệ thống điều khiển tự động: Hệ thống này cho phép giám sát và điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và lượng thức ăn, nước uống của lợn thông qua các thiết bị cảm biến và máy tính. Điều này giúp đảm bảo môi trường nuôi lợn luôn ổn định và giảm thiểu sự cố xảy ra. - Hệ thống điều khiển tự động: Hệ thống này cho phép giám sát và điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và lượng thức ăn, nước uống của lợn thông qua các thiết bị cảm biến và máy tính. Điều này giúp đảm bảo môi trường nuôi lợn luôn ổn định và giảm thiểu sự cố xảy ra.
- Hệ thống phân tích dữ liệu: Công nghệ này cho phép thu thập và phân tích dữ liệu về lợn để đưa ra các quyết định chăm sóc lợn, tăng cường hiệu quả và giảm thiểu chi phí. - Hệ thống phân tích dữ liệu: Công nghệ này cho phép thu thập và phân tích dữ liệu về lợn để đưa ra các quyết định chăm sóc lợn, tăng cường hiệu quả và giảm thiểu chi phí.
- Công nghệ vệ sinh và khử trùng: Các thiết bị vệ sinh và khử trùng tự động được sử dụng để giảm thiểu sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm trong chuồng lợn. Ngoài ra, các loại thuốc kháng sinh và hóa chất được sử dụng trong chăn nuôi cũng được giám sát và kiểm soát chặt chẽ. - Công nghệ vệ sinh và khử trùng: Các thiết bị vệ sinh và khử trùng tự động được sử dụng để giảm thiểu sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm trong chuồng lợn. Ngoài ra, các loại thuốc kháng sinh và hóa chất được sử dụng trong chăn nuôi cũng được giám sát và kiểm soát chặt chẽ.
- Sử dụng các thiết bị y tế thông minh: Các thiết bị y tế thông minh như cảm biến đo nhiệt độ, huyết áp, lượng đường huyết,.. được sử dụng để giám sát sức khỏe của lợn và đưa ra các phương án chăm sóc lợn phù hợp. - Sử dụng các thiết bị y tế thông minh: Các thiết bị y tế thông minh như cảm biến đo nhiệt độ, huyết áp, lượng đường huyết,.. được sử dụng để giám sát sức khỏe của lợn và đưa ra các phương án chăm sóc lợn phù hợp.
Câu 20: Trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap, quản lí dịch bệnh được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
- Trang trại phải có quy trình phòng bệnh phù hợp với từng đối tượng nuôi, có đầy đủ trang thiết bị và quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng và có bác sĩ thú y theo dõi sức khỏe vật nuôi. - Trang trại phải có quy trình phòng bệnh phù hợp với từng đối tượng nuôi, có đầy đủ trang thiết bị và quy trình vệ sinh, tiêu độc, khử trùng và có bác sĩ thú y theo dõi sức khỏe vật nuôi.
- Xây dựng kế hoạch kiểm soát động vật, loài gặm nhấm và côn trùng gây hại gồm: côn trùng, chuột, động vật hoang và các vật nuôi khác như chó, mèo. - Xây dựng kế hoạch kiểm soát động vật, loài gặm nhấm và côn trùng gây hại gồm: côn trùng, chuột, động vật hoang và các vật nuôi khác như chó, mèo.
- Vận chuyển vật nuôi bằng các phương tiện phù hợp, an toàn, đúng cách nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh ra cộng đồng. - Vận chuyển vật nuôi bằng các phương tiện phù hợp, an toàn, đúng cách nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.