Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 4 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 4. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều.

Xem: => Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 4. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI (PHẦN 3)

Câu 1: Liệt kê một số bệnh lây từ động vật sang người.

Trả lời:

Một số bệnh lây từ động vật sang người là: bệnh dịch hạnh, bệnh ebola, bệnh cúm gia cầm,...

Câu 2: Nêu cách phòng, trị bệnh ở lợn khi mắc bệnh dịch tả lợn cổ điển.

Trả lời:

- Phòng bệnh: - Phòng bệnh:

+ Bổ sung chất dinh dưỡng. + Bổ sung chất dinh dưỡng.

+ Vệ sinh chuồng trại. + Vệ sinh chuồng trại.

+ Tiêm vaccine định kỳ. + Tiêm vaccine định kỳ.

+Cách li 10 ngày với lợn mới nhập về. +Cách li 10 ngày với lợn mới nhập về.

+ Thực hiện “cùng vào - cùng ra”. + Thực hiện “cùng vào - cùng ra”.

+ Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa tuổi. + Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa tuổi.

+ Hạn chế người lạ vào khu chăn nuôi. + Hạn chế người lạ vào khu chăn nuôi.

- Trị bệnh: - Trị bệnh:

+ Báo ngay cho cán bộ thú y để được hướng dẫn. + Báo ngay cho cán bộ thú y để được hướng dẫn.

+ Cách ly triệt để: không giết mổ hoặc di chuyển con vật ra khỏi khu vực chăn nuôi, cũng không chuyển lợn từ nơi khác về. + Cách ly triệt để: không giết mổ hoặc di chuyển con vật ra khỏi khu vực chăn nuôi, cũng không chuyển lợn từ nơi khác về.

+ Tiến hành các biện pháp chống dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y, bao gồm: tiêu hủy con vật chết và con vật bị bệnh; vệ sinh khử trùng triệt để khu vực chăn nuôi và phương tiện, dụng cụ bằng biện pháp thích hợp. + Tiến hành các biện pháp chống dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y, bao gồm: tiêu hủy con vật chết và con vật bị bệnh; vệ sinh khử trùng triệt để khu vực chăn nuôi và phương tiện, dụng cụ bằng biện pháp thích hợp.

 

Câu 3: Người chăn nuôi thường áp dụng những biện pháp nào để phòng, trị bệnh cho gia cầm.

Trả lời:

- Người ta thường áp dụng những biện pháp để phòng, trị bệnh cho gia cầm: - Người ta thường áp dụng những biện pháp để phòng, trị bệnh cho gia cầm:

+ Xây dựng chuồng trại kín gió, tránh mưa dột, ẩm thấp. + Xây dựng chuồng trại kín gió, tránh mưa dột, ẩm thấp.

+ Phun thuốc sát trùng đều đặn 2-3 lần/tháng. + Phun thuốc sát trùng đều đặn 2-3 lần/tháng.

+ Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. + Bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng.

Câu 4: Nêu nguyên nhân gây bệnh tiên mao trùng ở trâu bò.

Trả lời:

Mầm bệnh là tiên mao trùng Trypanosoma evansi, là một loại kí sinh trùng đơn bào, có hình mũi khoan, sống kí sinh và di chuyển được trong máu nhờ một rơi tự do. Trâu, bò bị nhiễm bệnh thông qua vật trung gian truyền bệnh là các loại ruồi trâu (mỏng) hút máu. Trâu, bò bắt đầu phát bệnh sau khoảng một tuần kể từ khi bị nhiễm bệnh.

Câu 5: Hãy phân tích những lợi ích đem lại cho ngành chăn nuôi từ việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

Trả lời:

Công nghệ sinh học đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành chăn nuôi trong việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi. Dưới đây là một số lợi ích chính của công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi:

●     Tăng hiệu quả sản xuất: Công nghệ sinh học có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch của vật nuôi, giảm tốn kém trong việc sử dụng kháng sinh và thuốc trừ sâu, giúp vật nuôi tăng cường sức đề kháng, tăng trọng nhanh hơn và tăng hiệu suất sản xuất.

●     Giảm chi phí: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giảm thiểu chi phí dùng thuốc và kháng sinh, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và bệnh tật, làm giảm thiểu chi phí đào tạo nhân viên.

●     Tăng tính bền vững: Việc áp dụng công nghệ sinh học trong ngành chăn nuôi giúp tạo ra môi trường nuôi trồng bền vững, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và tài nguyên tự nhiên.

●     Đảm bảo an toàn thực phẩm: Sử dụng công nghệ sinh học để phòng và trị bệnh cho vật nuôi có thể giúp đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu trong chăn nuôi.

●     Nâng cao chất lượng sản phẩm: Công nghệ sinh học có thể giúp tăng chất lượng thịt, sữa và trứng với các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe con người.

Câu 6: Một số công nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất vaccine hiện nay

Trả lời:

Một số công nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất vaccine hiện nay là:

- Công nghệ vaccine tái tổ hợp. - Công nghệ vaccine tái tổ hợp.

- Kĩ thuật tạo giống virus trao đổi gen. - Kĩ thuật tạo giống virus trao đổi gen.

- Sử dụng virus mang hay virus vector. - Sử dụng virus mang hay virus vector.

 

Câu 7: Trình bày vai trò của phòng, trị bệnh đối với bảo vệ môi trường.

Trả lời:

Phòng, trị bệnh hiệu quả cho vật nuôi có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trường, vì:

- Phòng, trị bệnh hiệu quả cho vật nuôi sẽ giúp giảm nguy cơ tồn tại, lây lan và phát tán mầm bệnh. - Phòng, trị bệnh hiệu quả cho vật nuôi sẽ giúp giảm nguy cơ tồn tại, lây lan và phát tán mầm bệnh.

- Phòng, trị bệnh hiệu quả cho vật nuôi giúp giảm sử dụng các biện pháp chống dịch tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, ví dụ như: khử trùng chuồng trại bằng hóa chất, xử lí chất thải và xác động vật bằng cách chôn, đốt,... - Phòng, trị bệnh hiệu quả cho vật nuôi giúp giảm sử dụng các biện pháp chống dịch tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, ví dụ như: khử trùng chuồng trại bằng hóa chất, xử lí chất thải và xác động vật bằng cách chôn, đốt,...

- Khi được phòng, trị bệnh hiệu quả, vật nuôi sẽ sinh trưởng tốt, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, rút ngắn thời gian nuôi cũng góp phần bảo vệ môi trường. - Khi được phòng, trị bệnh hiệu quả, vật nuôi sẽ sinh trưởng tốt, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, rút ngắn thời gian nuôi cũng góp phần bảo vệ môi trường.

Câu 8: Trình bày các nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con.

Trả lời:

Bệnh phân trắng lợn con xảy ra do 3 nguyên nhân sau:

- Điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng: lợn mẹ giai đoạn mang thai không được nuôi dưỡng, chăm sóc thích hợp. - Điều kiện vệ sinh, dinh dưỡng: lợn mẹ giai đoạn mang thai không được nuôi dưỡng, chăm sóc thích hợp.

- Do đặc điểm sinh lí lợn con: lợn mới sinh ra có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện nên khả năng tiêu hóa kém; trung khu điều tiết nhiệt độ cơ thể và hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh làm cho con vật khó thích ứng với thay đổi môi trường và dễ nhiễm bệnh. - Do đặc điểm sinh lí lợn con: lợn mới sinh ra có hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện nên khả năng tiêu hóa kém; trung khu điều tiết nhiệt độ cơ thể và hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh làm cho con vật khó thích ứng với thay đổi môi trường và dễ nhiễm bệnh.

- Do vi khuẩn: khi sức đề kháng của con vật bị giảm thì các loại vi khuẩn đường ruột sẽ phát triển mạnh mẽ và tăng khả năng gây bệnh. - Do vi khuẩn: khi sức đề kháng của con vật bị giảm thì các loại vi khuẩn đường ruột sẽ phát triển mạnh mẽ và tăng khả năng gây bệnh.

 

Câu 9: Nêu nguyên nhân gây bệnh cúm gia cầm.

Trả lời:

Mầm bệnh là virus cúm nhóm A thuộc họ Orthomyxoviridae, có 2 kháng nguyên bề mặt là H (Haemagglutinin) và N (Neuraminidase). Mầm bệnh tồn tại vài tuần trong chất hữu cơ ở môi trường tự nhiên và bị diệt bởi các chất sát trùng thông thường. Mầm bệnh xâm nhập vào vật nuôi theo 2 đường chính là hô hấp và tiêu hóa.

Câu 10: Nguyên nhân gây bệnh chướng hơi dạ cỏ ở vật nuôi là gì?

Trả lời:

Bệnh thường xuất hiện khi con vật ăn quá nhiều thức ăn dễ lên men sinh hơi như lá cải bắp, lá khoai lang, ngọn mía, cỏ bị ướt sương hoặc nước mưa,...; thức ăn bị nhiễm chất độc phốt pho hữu cơ.

 

Câu 11: Hãy quan sát Hình 16.1, nêu ưu và nhược điểm của phương pháp PCR trong chẩn đoán bệnh vật nuôi.

Trả lời:

 - Ưu điểm:

●     Cho kết quả nhanh

●     Độ nhạy cao

●     Độ chính xác cao

 - Nhược điểm:

●     Đòi hỏi kĩ thuật viên có kĩ năng cao

●     Thiết bị phức tạp, đắt tiền

●     Quy trình kĩ thuật phức tạp

Câu 12: Trình bày kỹ thuật biến đổi gen trong chẩn đoán, phòng, trị bệnh.

Trả lời:

Biến đổi gen: Công nghệ biến đổi gen cho phép tạo ra các loài cây và động vật có khả năng chống lại các bệnh tật và sâu bệnh hại, từ đó giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu và giảm thiểu sự lây lan của bệnh tật.

 

Câu 13: Tại sao phòng, trị bệnh cho vật nuôi có vai trò phát triển trong chăn nuôi bền vững?

Trả lời:

Phòng bệnh cho vật nuôi có vai trò phát triển chăn nuôi bền vững vì phòng bệnh tốt sẽ tạo ra môi trường thuận lợi, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, giảm chi phí trị bệnh cho vật nuôi.

Câu 14: Vì sao cần thực hiện các biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc hợp lí cho lợn mẹ để phòng bệnh phân trắng lợn con?

Trả lời:

Lợn mẹ được coi là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn con trong giai đoạn đầu đời. Nếu lợn mẹ không được nuôi dưỡng và chăm sóc đúng cách, sức đề kháng của chúng sẽ suy giảm, dẫn đến việc chúng dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như phân trắng.

Câu 15: Hãy nêu một số biện pháp cần thực hiện để phòng, trị bệnh cho gia cầm và đảm bảo an toàn cho con người.

Trả lời:

Biện pháp cần thực hiện để phòng, trị bệnh cho gia cầm và đảm bảo an toàn cho con người là:

- Nuôi dưỡng đúng cách. - Nuôi dưỡng đúng cách.

- Đảm bảo vệ sinh chuồng trại. - Đảm bảo vệ sinh chuồng trại.

- Dùng bảo hộ lao động đầy đủ. - Dùng bảo hộ lao động đầy đủ.

- Không sử dụng sản phẩm gia cầm chưa nấu chín kĩ. - Không sử dụng sản phẩm gia cầm chưa nấu chín kĩ.

- Định kỳ khám sức khỏe cho người tham gia chăn nuôi. - Định kỳ khám sức khỏe cho người tham gia chăn nuôi.

Câu 16: Cách sử dụng vaccine và thuốc để phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu bò như thế nào?

Trả lời:

Bệnh tụ huyết trùng trâu bò có thể điều trị được bằng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram âm kết hợp với thuốc trợ sức cùng với chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp.

Câu 17: Vì sao cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi?

Trả lời:

Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi vì ứng dụng công nghệ mới giúp cho việc sản xuất vaccine được phát triển nhanh, quy trình sản xuất được công nghiệp hoá cao, cho ra hàng loạt sản phẩm đồng đều với giá thành thấp; vaccine thường có đáp ứng miễn dịch tốt hơn, hiệu quả cao hơn so với vaccine cổ điển.

Câu 18: Mô tả bệnh viêm màng não ở người lây từ bệnh não lợn.

Trả lời:

- Người bị viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết do loại vi khuẩn Streptococcus suis lây từ heo sang người. - Người bị viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết do loại vi khuẩn Streptococcus suis lây từ heo sang người.

- Biểu hiện: - Biểu hiện:

+ Sốt, nhức đầu, buồn nôn và nôn, lạnh run. + Sốt, nhức đầu, buồn nôn và nôn, lạnh run.

+ Rối loạn tri giác, thậm chí là hôn mê, ù hoặc điếc tai, một vài người còn bị yếu liệt tay chân. + Rối loạn tri giác, thậm chí là hôn mê, ù hoặc điếc tai, một vài người còn bị yếu liệt tay chân.

+ Nếu bị nhiễm trùng huyết do Streptococcus suis, bệnh nhân sốt, đau nhức cơ, đau họng, thậm chí sốc nhiễm trùng, hôn mê. + Nếu bị nhiễm trùng huyết do Streptococcus suis, bệnh nhân sốt, đau nhức cơ, đau họng, thậm chí sốc nhiễm trùng, hôn mê.

- Loại Streptococcus suis là vi khuẩn thường trú ở đường hô hấp của lợn và có thể gây bệnh cho loài vật này. Người nhiễm Streptococcus suis chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với lợn mang trùng, lợn bệnh hoặc thịt bị nhiễm trùng chưa nấu chín. Vi khuẩn xâm nhập qua các vết thương trên da hay niêm mạc của mũi, miệng. - Loại Streptococcus suis là vi khuẩn thường trú ở đường hô hấp của lợn và có thể gây bệnh cho loài vật này. Người nhiễm Streptococcus suis chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp với lợn mang trùng, lợn bệnh hoặc thịt bị nhiễm trùng chưa nấu chín. Vi khuẩn xâm nhập qua các vết thương trên da hay niêm mạc của mũi, miệng.

 

Câu 19: Mô tả đặc điểm bệnh lở mồm long móng ở lợn và cách điều trị khi vật nuôi bị bệnh.

Trả lời:

- Nguyên nhân: Virus Aphthovirus (7 chủng loại: O, A, C, Asia 1, SAT 1, SAT 2, SAT 3). - Nguyên nhân: Virus Aphthovirus (7 chủng loại: O, A, C, Asia 1, SAT 1, SAT 2, SAT 3).

- Triệu chứng: - Triệu chứng:

+ Thời gian ủ bệnh từ 5 đến 7 ngày. + Thời gian ủ bệnh từ 5 đến 7 ngày.

+ Sốt cao trên 40oC, trạng thái lờ đờ, chán ăn, khô mũi, miệng chảy dãi và có mụn viêm ở lợi. Những nốt mụn này có nguy cơ lây lan và lở loét gây cảm giác đau đớn; đi lại khó chăn, khập khiễng. + Sốt cao trên 40oC, trạng thái lờ đờ, chán ăn, khô mũi, miệng chảy dãi và có mụn viêm ở lợi. Những nốt mụn này có nguy cơ lây lan và lở loét gây cảm giác đau đớn; đi lại khó chăn, khập khiễng.

- Phương pháp điều trị: - Phương pháp điều trị:

+ Chuồng trại cần được đảm bảo vệ sinh tuyệt đối. + Chuồng trại cần được đảm bảo vệ sinh tuyệt đối.

+ Dung dịch Nano Bạc có tính khử trùng rất hiệu quả. + Dung dịch Nano Bạc có tính khử trùng rất hiệu quả.

+ Chữa miệng cho lợn bằng thuốc sát trùng nhẹ (chanh, khế chua). + Chữa miệng cho lợn bằng thuốc sát trùng nhẹ (chanh, khế chua).

+ Đối với lợn bị long móng, nông dân sát trùng chân heo bằng nước muối. + Đối với lợn bị long móng, nông dân sát trùng chân heo bằng nước muối.

Câu 20: Ngoài những bệnh ở lợn đã được học, em hãy trình bày nguyên gây gây bệnh, biểu hiện và phương pháp điều trị của một loại bệnh cụ thể ở lợn.

Trả lời:

Bệnh sưng phù đầu ở lợn.

- Nguyên nhân: Vi khuẩn E.coli sống ký sinh trong đường tiêu hóa. - Nguyên nhân: Vi khuẩn E.coli sống ký sinh trong đường tiêu hóa.

- Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 đến 4 ngày. Bệnh xuất hiện với hai cấp độ: - Triệu chứng: Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 đến 4 ngày. Bệnh xuất hiện với hai cấp độ:

+ Thể tối cấp tính: Lợn run rẩy, co giật và chết đột ngột. + Thể tối cấp tính: Lợn run rẩy, co giật và chết đột ngột.

+ Thể cấp tính: Lợn bị sưng mí mắt, hai bên má lợn bị phù nề, da lợn vàng vọt. + Thể cấp tính: Lợn bị sưng mí mắt, hai bên má lợn bị phù nề, da lợn vàng vọt.

- Phương pháp điều trị: - Phương pháp điều trị:

+ Ngừng cho lợn ăn các loại tinh bột. + Ngừng cho lợn ăn các loại tinh bột.

+ Bổ sung men tiêu hóa Mega Men. + Bổ sung men tiêu hóa Mega Men.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay