Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 5 (P3)
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI (PHẦN 3)
Câu 1: Kể tên kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm phổ biến.
Trả lời:
Những kiểu chuồng nuôi gia súc, gia cầm phổ biến là: kiểu chuồng kín, kiểu chuồng hở, kiểu chuồng kín - hở linh hoạt.
Câu 2: Mục đích của việc phân lô, phân đàn và đảm bảo mật độ nuôi trong nuôi dưỡng lợn thịt là gì?
Trả lời:
Việc phân lô, phân đàn và đảm bảo mật độ nuôi trong nuôi dưỡng lợn thịt nhằm mục đích để tiện nuôi dưỡng, chăm sóc.
Câu 3: Liệt kê các mô hình công nghệ cao trong chăn nuôi lợn.
Trả lời:
Trong chăn nuôi lợn công nghệ cao:
- Công nghệ cơ khí tự động hóa được ứng dụng trong xây dựng kiểu chuồng kín có hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu tự động và chế tạo các trang thiết bị chăn nuôi như hệ thống cung cấp thức ăn, nước uống. - Công nghệ cơ khí tự động hóa được ứng dụng trong xây dựng kiểu chuồng kín có hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu tự động và chế tạo các trang thiết bị chăn nuôi như hệ thống cung cấp thức ăn, nước uống.
- Công nghệ thông tin, công nghệ số được áp dụng trong quản lí trang trại và vật nuôi. - Công nghệ thông tin, công nghệ số được áp dụng trong quản lí trang trại và vật nuôi.
Câu 4: Mục đích của việc lập hồ sơ lưu trữ trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap là gì?
Trả lời:
Lập hồ sơ đề ghi chép, theo dõi, lưu trữ thông tin trong suốt quá trình chăn nuôi, từ khâu nhập giống đến xuất bán sản phẩm nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm tra nội bộ, đánh giá ngoài, truy xuất nguồn gốc và xử lí khiếu nại.
Câu 5: Hãy nêu các bước cơ bản của quy trình sản xuất sữa bột bằng công nghệ khử nước.
Trả lời:
Các bước của quy trình sản xuất sữa bột bằng công nghệ khử nước là:
- Bước 1: Sữa tươi. - Bước 1: Sữa tươi.
- Bước 2: Lọc. - Bước 2: Lọc.
- Bước 3: Khử trùng Pasteur. - Bước 3: Khử trùng Pasteur.
- Bước 4: Cô đặc. - Bước 4: Cô đặc.
- Bước 5: Sấy. - Bước 5: Sấy.
- Bước 6: Sữa bột. - Bước 6: Sữa bột.
Câu 6: Trình bày đặc điểm của kiểu chuồng hở.
Trả lời:
Chuồng được thiết kế khép kín hoàn toàn với hệ thống kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi tự động (quạt thông gió, hệ thống làm mát,...), phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp, quy mô lớn. Kiểu chuồng này dễ quản lí và kiểm soát dịch bệnh do ít chịu tác động của môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống khá lớn.
Câu 7: Cần chuẩn bị những gì để đỡ đẻ cho lợn nái?
Trả lời:
Khi đỡ đẻ cho lợn nái cần chuẩn bị:
- Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ, ô úm. - Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ, ô úm.
- Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, dung dịch sát trùng. - Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ, dung dịch sát trùng.
- Vệ sinh cho lợn nái trước khi sinh. - Vệ sinh cho lợn nái trước khi sinh.
- Chuyên lợn nái lên chuồng đẻ. - Chuyên lợn nái lên chuồng đẻ.
Câu 8: Trong quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGap, giống vật nuôi được lựa chọn và quản lí như thế nào?
Trả lời:
Con giống được lựa chọn phải phù hợp với mục đích chăn nuôi, có nguồn gốc rõ ràng, có các đặc tính di truyền tốt và khoẻ mạnh. Nhập con giống cần tuân thủ các quy định gồm: giấy kiểm dịch, có công bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo, có quy trình chăn nuôi cho từng giống. Giống mới cần nuôi cách li theo quy định thú y. Giống vật nuôi được đánh dấu để quản li. Áp dụng phương thức quản lí “cùng vào - cùng ra” theo thứ tự ưu tiên: cả khu - từng dãy chuồng - từng chuồng từng ô.
Câu 9: Hãy mô tả quy trình quản lí chuồng nuôi trong mô hình chăn nuôi lợn công nghệ cao ở Hình 19.2
Trả lời:
Các thông tin về tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ ẩm, bụi,...), thông tin về đàn lợn (giống, tình trạng sức khoẻ, năng suất, dịch bệnh,...) được giám sát nhờ hệ thống camera và các thiết bị cảm biến trong chuồng nuôi. Các thông tin thu thập sẽ được phân tích, đánh giá bởi các phần mềm quản lí chuyên nghiệp và đưa ra cảnh báo cho bác sĩ thú y, quản lí trang trại thông qua ứng dụng cài đặt trên điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.
Câu 10: Xúc xích được chế biến từ gì?
Trả lời:
Xúc xích được chế biến từ thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà kết hợp với gia vị và hương liệu bằng phương pháp nhồi thịt vào vỏ collagen hoặc cellulose.
Câu 11: Tại sao gà con mới nở cần được nuôi úm trong quây?
Trả lời:
Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, thân nhiệt thấp hơn gà trưởng thành, khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Gà con có lớp lông mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém nên dễ mất nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh. Vì vậy gà con mới nở cần được nuôi úm trong quây.
Câu 12: Hãy mô tả quy trình nuôi gà thịt công nghiệp.
Trả lời:
- Bước 1. Chuẩn bị: - Bước 1. Chuẩn bị:
+ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống. Quây úm có đường kính 2m cho 500 gà con; 1 máng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80-100 gà, 1 bóng đèn 75W trong quây cho 100-110 gà con. + Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, máng ăn, máng uống. Quây úm có đường kính 2m cho 500 gà con; 1 máng ăn khay tròn và 1 bình uống 4 1 cho 80-100 gà, 1 bóng đèn 75W trong quây cho 100-110 gà con.
+ Đối với gà lớn, sử dụng máng treo 40 con/máng; máng uống hình chuông 100-120 con/máng. + Đối với gà lớn, sử dụng máng treo 40 con/máng; máng uống hình chuông 100-120 con/máng.
+ Nền chuồng trải trấu khô, sạch, dày khoảng 5-10cm. + Nền chuồng trải trấu khô, sạch, dày khoảng 5-10cm.
- Bước 2. Úm gà con: - Bước 2. Úm gà con:
+ Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây. Thời gian úm dao động 14-28 ngày. + Gà con 1 ngày tuổi sẽ được úm trong quây. Thời gian úm dao động 14-28 ngày.
+ Nhiệt độ quây úm cho gà 1-7 ngày tuổi là 32-34 + Nhiệt độ quây úm cho gà 1-7 ngày tuổi là 32-34oC sau đó giảm xuống 31-32oC ở tuần 2, 30-31oC ở tuần 3, 28-30oC ở tuần 4.
+ Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gà 1-14 ngày tuổi, 19% cho gà 15-28 ngày tuổi. + Thức ăn cho gà úm: hàm lượng protein 21% cho gà 1-14 ngày tuổi, 19% cho gà 15-28 ngày tuổi.
+ Cho gà ăn 4 -6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do. + Cho gà ăn 4 -6 lần ngày đêm. Nước cho uống tự do.
+ Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro. + Tiêm vaccine phòng các bệnh Marek, Newcastle (ND), viêm phế quản truyền nhiễm (1B), Gumboro.
- Bước 3. Nuôi thịt: - Bước 3. Nuôi thịt:
+ Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản. Mật độ nuôi. 8-10 con/m + Thời gian nuôi từ ngày bỏ quây úm đến xuất bản. Mật độ nuôi. 8-10 con/m2 Nhiệt độ chuồng nuôi 20-22oC, độ ẩm <75%.
+ Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần/ngày đêm. Nước cho uống tự do. + Thức ăn có hàm lượng protein 17%. Cho gà ăn 4 lần/ngày đêm. Nước cho uống tự do.
+ Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh. + Thức ăn, nước uống phải đảm bảo chất lượng, vệ sinh.
+ Tiêm vaccine phòng các bệnh ND, IB, Gumboro,... + Tiêm vaccine phòng các bệnh ND, IB, Gumboro,...
Câu 13: Tại sao giống mới mua về cần nuôi cách li trước khi nhập chuồng?
Trả lời:
Khi giống mới mua về, chúng ta không biết chắc chắn về tình trạng sức khỏe của chúng, có thể chúng ta đã mua được giống có bệnh, ký sinh trùng hoặc vi khuẩn. Nếu chúng ta không kiểm soát được tình trạng sức khỏe của giống và để chúng nhập chuồng thì có thể chúng sẽ truyền bệnh cho đàn gia cầm khác trong chuồng, gây ra mất mát kinh tế. Vì vậy, việc nuôi giống cách li trước khi nhập chuồng là cách tốt nhất để đảm bảo giống được kiểm soát bệnh tật, đảm bảo sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm bệnh cho đàn gia cầm khác trong chuồng.
Câu 14: Mô tả sự vận hành của hệ thống vắt sữa tự động ở hình 19.5.
Trả lời:
Hoạt động của hệ thống vắt sữa tự động:
1. Khởi động hệ thống bơm chân không để tạo ra luồng khí chân không kích hoạt quá trình hút sữa.
2. Đưa bò vào nhà vắt sữa. Mỗi con bò có một chíp cảm biến ở cổ giúp hệ thống nhận diện và thu thập thông tin cá nhân. Bò sữa được vệ sinh bầu vú trước khi vắt sữa.
3. Gắn các đầu núm hút sữa vào vú bò. Sữa sau khi vắt sẽ được thu gom qua hệ thống ống dẫn vào các bồn chứa lạnh để bảo quản. Sữa từ bồn chứa lạnh sẽ được bơm vào các xe bồn lạnh và được vận chuyển tới nhà máy chế biến.
Câu 15: Nêu ưu điểm của công nghệ bảo quản áp suất cao nhiệt lạnh.
Trả lời:
● Ưu điểm của công nghệ bảo quản áp suất cao nhiệt lạnh là:
- Đảm bảo an toàn. - Đảm bảo an toàn.
- Giữ được hương vị tươi ngon. - Giữ được hương vị tươi ngon.
- Thời gian bảo quản đến 120 ngày. - Thời gian bảo quản đến 120 ngày.
Câu 16: Nêu ưu, nhược điểm sử dụng chuồng lồng trong nuôi gà đẻ.
Trả lời:
- Ưu điểm: - Ưu điểm:
+ Chuồng lồng giúp tiết kiệm diện tích so với việc nuôi gà đẻ trên mặt đất. + Chuồng lồng giúp tiết kiệm diện tích so với việc nuôi gà đẻ trên mặt đất.
+ Gà mẹ và trứng được bảo vệ an toàn hơn trong chuồng lồng, không bị động vật hoặc người khác đánh bắt hoặc ăn trộm. + Gà mẹ và trứng được bảo vệ an toàn hơn trong chuồng lồng, không bị động vật hoặc người khác đánh bắt hoặc ăn trộm.
+ Việc thu hoạch trứng và chăm sóc gà con dễ dàng hơn, giúp tiết kiệm thời gian và công sức. + Việc thu hoạch trứng và chăm sóc gà con dễ dàng hơn, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.
- Nhược điểm: Kiểm soát dịch bệnh gặp khó khăn khi mà có quá nhiều con vật trong cùng một ô chuồng lớn, khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao. - Nhược điểm: Kiểm soát dịch bệnh gặp khó khăn khi mà có quá nhiều con vật trong cùng một ô chuồng lớn, khả năng lây lan dịch bệnh là rất cao.
Câu 17: Chất thải rắn trong chăn nuôi cần được xử lị như thế nào?
Trả lời:
Chất thải phải được thu gom hằng ngày, chuyển đến nơi tập trung và được xử lí bằng các phương pháp hoá, lí hoặc sinh học phù hợp với đối tượng vật nuôi, quy mô chăn nuôi và điều kiện của trang trại. Chất thải rắn trước khi đưa ra ngoài phải được xử lí đảm bảo vệ sinh theo quy định hiện hành. Trang trại phải có khu xử lí rác thải và xác vật nuôi.
Câu 18: Giả sử gia đình em chuẩn bị chăn nuôi gà đẻ trứng với quy mô trang trại, gia đình em sẽ lựa chọn địa điểm xây dựng trang trại như thế nào?
Trả lời:
- Địa hình: Địa điểm xây dựng trang trại nên có địa hình phẳng, không quá dốc để dễ dàng xây dựng và vận hành trang trại. - Địa hình: Địa điểm xây dựng trang trại nên có địa hình phẳng, không quá dốc để dễ dàng xây dựng và vận hành trang trại.
- Độ cao nên ở mức trên 50m so với mực nước biển để tránh ngập úng và dễ dàng thông gió. - Độ cao nên ở mức trên 50m so với mực nước biển để tránh ngập úng và dễ dàng thông gió.
- Giao thông thuận tiện: Địa điểm xây dựng trang trại cần có đường giao thông thuận tiện để tiện lợi trong việc vận chuyển nguyên liệu, cung cấp thức ăn cho gà và tiêu thụ sản phẩm. - Giao thông thuận tiện: Địa điểm xây dựng trang trại cần có đường giao thông thuận tiện để tiện lợi trong việc vận chuyển nguyên liệu, cung cấp thức ăn cho gà và tiêu thụ sản phẩm.
- Nguồn nước: Trang trại cần có nguồn nước đảm bảo cho việc nuôi gà và tiêu thụ sản phẩm. - Nguồn nước: Trang trại cần có nguồn nước đảm bảo cho việc nuôi gà và tiêu thụ sản phẩm.
- Khoảng cách với các trang trại chăn nuôi khác: Nên đặt trang trại cách xa các trang trại chăn nuôi khác khoảng 500-1000m để tránh lây nhiễm bệnh. - Khoảng cách với các trang trại chăn nuôi khác: Nên đặt trang trại cách xa các trang trại chăn nuôi khác khoảng 500-1000m để tránh lây nhiễm bệnh.
- Môi trường xung quanh: Địa điểm xây dựng trang trại nên có môi trường xung quanh trong sạch, không ô nhiễm, không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và gà. - Môi trường xung quanh: Địa điểm xây dựng trang trại nên có môi trường xung quanh trong sạch, không ô nhiễm, không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và gà.
Câu 19: Mô tả hệ thống thu trứng tự động tại các trang trại gà đẻ công nghệ cao trong Hình 19.7 - 19.9
Trả lời:
Trứng từ các lồng đẻ tự động lăn đến vành đai => Trứng thu gom từ vành đai theo băng tải đến khu xử lí => Trứng sau khi được chuyền đến khu phân loại, xếp khay
Câu 20: Mặc dù thịt khi bảo quản trong tủ lạnh sẽ giữ được lâu hơn nhưng thịt để càng lâu sẽ càng mất chất dinh dưỡng và phát sinh vi khuẩn. Em hãy tìm hiểu và nêu những khuyến cáo về thời gian bảo quản thịt trong tủ lạnh.
Trả lời:
- Đối với tủ đông: - Đối với tủ đông:
+ Thịt bò: 2 - 3 tháng. + Thịt bò: 2 - 3 tháng.
+ Thịt gia cầm nguyên con: 1 năm. + Thịt gia cầm nguyên con: 1 năm.
+ Thịt gà xay: 3 - 4 tháng. + Thịt gà xay: 3 - 4 tháng.
+ Đùi, ức, cánh gà: 9 tháng. + Đùi, ức, cánh gà: 9 tháng.
+ Thịt heo: + Thịt heo: 2 - 3 tháng.
+ Thịt đã chiên: 4 - 12 tháng. + Thịt đã chiên: 4 - 12 tháng.
+ Thịt heo đã nấu chín: + Thịt heo đã nấu chín: 2 - 3 tháng.
+ Thịt heo chế biến (xông khói, xúc xích, giăm bông, thịt cắt lát): 1 - 2 tháng. + Thịt heo chế biến (xông khói, xúc xích, giăm bông, thịt cắt lát): 1 - 2 tháng.
- Đối với tủ lạnh: - Đối với tủ lạnh:
+ Thịt bò chưa nấu: 3 - 5 ngày, thịt bò xay: 1 - 2 ngày, món ăn có thịt bò: 3-4 ngày. + Thịt bò chưa nấu: 3 - 5 ngày, thịt bò xay: 1 - 2 ngày, món ăn có thịt bò: 3-4 ngày.
+ Thịt gia cầm sống (nguyên con, ức, đùi, thịt, lòng non): 1 - 2 ngày. Thịt gia cầm nấu chín: 3 - 4 ngày. + Thịt gia cầm sống (nguyên con, ức, đùi, thịt, lòng non): 1 - 2 ngày. Thịt gia cầm nấu chín: 3 - 4 ngày.
+ Thịt heo chưa nấu: 3 - 5 ngày, thịt heo xay: 1 - 2 ngày, món ăn từ thịt heo: 2 - 3 ngày. + Thịt heo chưa nấu: 3 - 5 ngày, thịt heo xay: 1 - 2 ngày, món ăn từ thịt heo: 2 - 3 ngày.
+ Xúc xích hoặc thịt cắt lát chưa được mở bao: 2 tuần, nhưng khi đã mở thì chỉ nên giữ từ 3 - 5 ngày. + Xúc xích hoặc thịt cắt lát chưa được mở bao: 2 tuần, nhưng khi đã mở thì chỉ nên giữ từ 3 - 5 ngày.
+ Thịt xông khói, thịt nguội đã nấu chín: 7 ngày. + Thịt xông khói, thịt nguội đã nấu chín: 7 ngày.
+ Thịt giăm bông nguyên khối: 3 - 5 ngày và thịt giăm bông cắt lát: + Thịt giăm bông nguyên khối: 3 - 5 ngày và thịt giăm bông cắt lát: 3 - 4 ngày.