Câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 2 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều Chủ đề 2. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI
(PHẦN 2)
Câu 1: Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác giống là gì?
Trả lời:
Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác giống là: chọn lọc và nhân giống.
Câu 2: Lấy ví dụ về chọn giống vật nuôi cho năng suất cao.
Trả lời:
Để nâng cao năng suất của lợn Landrace, người ta chọn những con lợn cái khỏe mạnh, lông da mịn, mông nở, chân khỏe, có từ 12 vú trở lên và những con lợn đực tốt nhất đàn, khỏe mạnh, nhanh lớn, chân khỏe và móng tốt, tinh hoàn cân đối và nổi rõ, không xệ.
Câu 3: Có mấy phương pháp nhân giống?
Trả lời:
Có hai phương pháp nhân giống khác nhau:
- Nhân giống thuần chủng. - Nhân giống thuần chủng.
- Lai giống. - Lai giống.
Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến các yếu tố nào?
Trả lời:
Giống vật nuôi quyết định đến: năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.
Câu 5: Trình bày những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn giống vật nuôi.
Trả lời:
Những chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi là:
- Ngoại hình. - Ngoại hình.
- Thể chất. - Thể chất.
- Khả năng sinh trưởng và phát dục. - Khả năng sinh trưởng và phát dục.
- Năng suất và chất lượng sản phẩm. - Năng suất và chất lượng sản phẩm.
Câu 6: Nêu khái niệm nhân giống thuần chủng.
Trả lời:
Nhân giống thuần chủng là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất.
Câu 7: Để trở thành một giống vật nuôi, chúng ta cần đảm bảo những điều kiện gì?
Trả lời:
Một nhóm vật nuôi để được công nhận là một giống cần có những điều kiện sau:
- Có chung nguồn gốc. - Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau và phân biệt với các giống khác. - Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau và phân biệt với các giống khác.
- Có một số lượng cá thể nhất định. - Có một số lượng cá thể nhất định.
- Có tính di truyền ổn định, - Có tính di truyền ổn định,
- Được Hội đồng Quốc gia công nhận. - Được Hội đồng Quốc gia công nhận.
Câu 8: Hãy mô tả ngoại hình của vật nuôi trong Hình 6.1 và 6.2 phù hợp với hướng sản xuất
Trả lời:
● Hình 6.1:
- Bò hướng thịt: Toàn thân giống hình chữ nhật, bề ngang, bề sâu phát triển, đầu ngắn, rộng, đầy đặn vùng vai tiếp giáp với lưng bằng phẳng, mông rộng chắc, đùi nở nang, chân ngắn, da mềm mỏng....
- Bò hướng sữa: Thân hình phần sau phát triển hơn phần trước, bầu vú to hình bát úp, núm vú tròn cách đều nhau, tĩnh mạch vú nổi rõ, phần thân trứơc hơi hẹp, đầu thanh, cổ dài, lưng thẳng rộng, đùi sâu, da mỏng mỡ dưới da ít phát triển.
● Hình 6.2:
- Gà hướng trứng: đuôi gà khá dài, thân hình nhỏ gọn, hơi đẹp mảnh và dáng thon hơn gà hướng thịt
- Gà hướng thịt: đuôi gà ngắn hơn và cong lên, thân gà hướng thịt lớn hơn và có vòng eo to hơn so với gà hướng trứng
Câu 9: Nêu khái niệm lai cải tiến.
Trả lời:
Lai cải cải tiến được sử dụng khi một giống vật nuôi cơ bản đã đáp ứng đủ yêu cầu, tuy nhiên vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần được cải tiến. Trong lai cải tiến, người ta chọn một giống mang đặc điểm tốt (giống đi cải tiến) để cho lai với giống đang chưa hoàn thiện (giống cần cải tiến).
Câu 10: Nêu ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi.
Trả lời:
Ý nghĩa của công tác giống trong chăn nuôi là: để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn.
Câu 11: Hãy gọi tên các chiều đo có trong Hình 6.3:
Trả lời:
1. Cao vây ở bò
2. Dài thân chéo ở trâu, bò
3. Dài thân ở lợn
4. Vòng ngực
Câu 12: Dựa vào hình 7.3 và hình 7.4, hãy so sánh hình thức lai kinh tế đơn giản và lai kinh tế phức tạp
Trả lời:
Lai kinh tế đơn giản là hình thức lai giữa 2 giống với nhau
Lai kinh tế phức tạp là hình thức lai giữa ba giống trở lên
Câu 13: Lấy ví dụ một số giống vật nuôi và chất lượng sản phẩm của chúng.
Trả lời:
- Gà Ri: năng suất trứng đạt 90-120 quả/mái/năm. - Gà Ri: năng suất trứng đạt 90-120 quả/mái/năm.
- Gà Leghorn: năng suất trứng đạt 240-260 quả/mái/năm. - Gà Leghorn: năng suất trứng đạt 240-260 quả/mái/năm.
- Trâu Việt Nam: hàm lượng mỡ sữa chiếm 9-12%. - Trâu Việt Nam: hàm lượng mỡ sữa chiếm 9-12%.
- Trâu Murrah: hàm lượng mỡ sữa chiếm 7-9%. - Trâu Murrah: hàm lượng mỡ sữa chiếm 7-9%.
Câu 14: Hãy đọc thông tin trong Bảng 6.1 và 6.2, nêu một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi.
Chỉ tiêu | Đơn vị tính | Lợn Móng Cái | Lợn Ba Xuyên | Lợn Landrace |
Số con sơ sinh/ổ | con | 10 - 12 | 9 - 10 | 10 - 12 |
Số con cai sữa/ổ | con | 10 | 8 | 10 |
Khối lượng sơ sinh/con | kg | 0.58 | 0.8 | 1.3 - 1.5 |
Bảng 6.1. Một số chỉ tiêu về năng suất sinh sản của một số giống lợn
Chỉ tiêu | Bò vàng | Bò Red Sindhi |
Sản lượng sữa | 300 - 400 kg/chu kì | 1400 - 2100 kg/chu kì |
Tỉ lệ mỡ sữa | 5,5% | 5 - 5,5% |
Bảng 6.2. Một số chỉ tiêu về năng suất và chất lượng sữa của một giống bò
Trả lời:
Một số chỉ tiêu năng suất trong bảng 6.1: Số con sơ sinh/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/con
Một số chỉ tiêu năng suất trong bảng 6.2: Sản lượng sữa, tỉ lệ mỡ sữa
Câu 15: Trình bày đặc điểm của phương pháp lai cải tiến.
Trả lời:
- Giống đi cải tiến chỉ được dùng một lần để tạo con lai F1. - Giống đi cải tiến chỉ được dùng một lần để tạo con lai F1.
- Con lai F1 lai trở lại với giống cần cải tiến một hoặc nhiều lần. Trong quá trình này tiến hành đánh giá các đặc điểm đang muốn cải tiến, chọn lọc những cá thể đạt yêu cầu. - Con lai F1 lai trở lại với giống cần cải tiến một hoặc nhiều lần. Trong quá trình này tiến hành đánh giá các đặc điểm đang muốn cải tiến, chọn lọc những cá thể đạt yêu cầu.
- Giống cải tiến (con lai) cơ bản giữ được đặc điểm của giống và được bổ sung thêm đặc điểm cần có của giống đi cải tiến. - Giống cải tiến (con lai) cơ bản giữ được đặc điểm của giống và được bổ sung thêm đặc điểm cần có của giống đi cải tiến.
Câu 16: Tìm thêm những ứng dụng công nghệ sinh học được sử dụng để chọn giống vật nuôi.
Trả lời:
- Chọn giống trong nuôi cá: Công nghệ PCR (Polymerase Chain Reaction) được sử dụng để phát hiện các loại vi khuẩn và virus trong nước nuôi. Các kỹ thuật di truyền như đột biến ngẫu nhiên được sử dụng để tạo ra các giống cá mới có tính chất kháng bệnh và tăng năng suất. - Chọn giống trong nuôi cá: Công nghệ PCR (Polymerase Chain Reaction) được sử dụng để phát hiện các loại vi khuẩn và virus trong nước nuôi. Các kỹ thuật di truyền như đột biến ngẫu nhiên được sử dụng để tạo ra các giống cá mới có tính chất kháng bệnh và tăng năng suất.
- - Chọn giống trong nuôi bò: Công nghệ di truyền học được sử dụng để tạo ra các giống bò mới với tính chất kháng bệnh và năng suất cao. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu cũng được sử dụng để đánh giá chất lượng thịt và sức khỏe của bò.
Câu 17: Trong chọn lọc vật nuôi theo thể chất, cần chọn những con vật như thế nào?
Trả lời:
Trong chọn lọc vật nuôi theo thể chất, cần chọn những con vật nuôi có kích thước cơ thể, tốc độ lớn, sức khỏe tốt,...
Câu 18: Có mấy kiểu lai kinh tế và lấy ví dụ cụ thể ở mỗi kiểu lai kinh tế.
Trả lời:
Có hai kiểu lai kinh tế:
- Lai kinh tế đơn giản: - Lai kinh tế đơn giản:
+ Là hình thức lai giữa hai giống với nhau. + Là hình thức lai giữa hai giống với nhau.
+ Lai kinh tế đơn giản được dùng phổ biến nhất ở nước ra. Dùng con cái thuộc giống nội giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần ngoại nhập để tạo ra con lai có năng suất cao và thích nghi với điều kiện địa phương. + Lai kinh tế đơn giản được dùng phổ biến nhất ở nước ra. Dùng con cái thuộc giống nội giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần ngoại nhập để tạo ra con lai có năng suất cao và thích nghi với điều kiện địa phương.
+ Ví dụ: lai kinh tế giữa lợn đực ngoại Yorkshire với lợn Móng Cái để tạo ra con lai F1 có khả năng sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao và thích nghi với điều kiện địa phương. + Ví dụ: lai kinh tế giữa lợn đực ngoại Yorkshire với lợn Móng Cái để tạo ra con lai F1 có khả năng sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao và thích nghi với điều kiện địa phương.
- Lai kinh tế phức tạp: - Lai kinh tế phức tạp:
+ Là hình thức lai giữa ba giống trở lên. + Là hình thức lai giữa ba giống trở lên.
+ Ví dụ: với mục đích tạo ra giống gà thịt lông màu thả vườn, người ta tiến hành lai giữa gà trống Hồ với gà mái Lương Phượng để tạo ra con lai F1 (Hồ x Lương Phượng), sau đó con mái F1 (Hồ x Lương Phượng) được cho lai với con gà trống Mía để tạo ra con lai F2 (Mía x Hồ - Lương Phượng). + Ví dụ: với mục đích tạo ra giống gà thịt lông màu thả vườn, người ta tiến hành lai giữa gà trống Hồ với gà mái Lương Phượng để tạo ra con lai F1 (Hồ x Lương Phượng), sau đó con mái F1 (Hồ x Lương Phượng) được cho lai với con gà trống Mía để tạo ra con lai F2 (Mía x Hồ - Lương Phượng).
Câu 19: Dựa vào chỉ tiêu nào để đánh giá chất lượng sản phẩm tốt?
Trả lời:
Để đánh giá chất lượng sản phẩm tốt dựa vào các chỉ tiêu: màu sắc, mùi, vị, hàm lượng dinh dưỡng,...
Câu 20: Trình bày đặc điểm phương pháp chọn giống vật nuôi cá thể, nêu ưu nhược điểm của phương pháp đó.
Trả lời:
- Chọn lọc cá thể là phương pháp chọn lọc được tiến hành tại các trung tâm giống để chọn lọc được vật nuôi đạt yêu cầu cao về chất lượng giống. - Chọn lọc cá thể là phương pháp chọn lọc được tiến hành tại các trung tâm giống để chọn lọc được vật nuôi đạt yêu cầu cao về chất lượng giống.
- Ưu điểm: Hiệu quả chọn lọc cao hơn. - Ưu điểm: Hiệu quả chọn lọc cao hơn.
- Nhược điểm: Cần nhiều thời gian, trình độ khoa học kĩ thuật và điều kiện cơ sở vật chất. - Nhược điểm: Cần nhiều thời gian, trình độ khoa học kĩ thuật và điều kiện cơ sở vật chất.