Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức Ôn tập chương 1 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 1 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học lịch sử 6 kết nối tri thức.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ (PHẦN 2)

Câu 1: Em hãy đúc kết lại lí do cần phải học lịch sử là gì?

Trả lời:

Đúc kết lí do cần phải học sử: học lịch sử sẽ giúp chúng ta hiểu được toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ từ cội nguồn, từ sự cống hiến của dân tộc để từ đó chúng ta rút ra những bài học quý giá cho mỗi người, mỗi dân tộc.

Câu 2: Khám phá quá khứ từ các nguồn tư liệu nào?

Trả lời:

- Quá khứ là cái đã qua, không thể quay lại. Không thể dùng suy luận đơn thuần hay dùng một công thức, một định lí để tạo ra - Quá khứ là cái đã qua, không thể quay lại. Không thể dùng suy luận đơn thuần hay dùng một công thức, một định lí để tạo ra một kiến thức lịch sử. Những sự vật hiện đang tồn tại trước mắt chúng ta là thành quả của quá khứ nhưng không thể suy từ đó ra những gì đã diễn ra trong quá khứ, lịch sử đòi hỏi những chứng cứ thật, đáng tin cậy.

- Người xưa đã để lại rất nhiều những tư liệu khác nhau về cuộc sống của mình. Đó chính là những chứng cứ thật giúp chúng ta tìm hiểu và phục dựng lịch sử.  - Người xưa đã để lại rất nhiều những tư liệu khác nhau về cuộc sống của mình. Đó chính là những chứng cứ thật giúp chúng ta tìm hiểu và phục dựng lịch sử.

- Tất cả những điều đó gọi là nguồn sử học hay tư liệu lịch sử. - Tất cả những điều đó gọi là nguồn sử học hay tư liệu lịch sử.

 

Câu 3: Các nhà sử học thường chia tư liệu lịch sử thành bao nhiêu loại?

Trả lời:

Các nhà sử học thường chia những tư liệu lịch sử thành 4 loại:

- Tư liệu gốc - Tư liệu gốc

- Tư liệu truyền miệng  - Tư liệu truyền miệng

- Tư liệu chữ viết - Tư liệu chữ viết

- Tư liệu hiện việt - Tư liệu hiện việt

 

Câu 4: Thế nào là tư liệu gốc?

Trả lời:

Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử, bởi vì nó là một bản gốc không qua sao chép hay kể lại. Ví dụ, bản gốc tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi viết sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh bại quân xâm lược nhà Minh năm 1428 là tư liệu gốc. Hay bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết từ năm 1965 và được công bố năm 1969 là tư liệu gốc.

Câu 5: Lấy ví dụ về tư liệu gốc?

Trả lời:

Ví dụ về tư liệu gốc:

- Trống đồng Đông Sơn là tư liệu hiện vật.  - Trống đồng Đông Sơn là tư liệu hiện vật.

- Sách Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên hay các văn bia Tiến sĩ ở Văn Miếu là tư liệu chữ viết.  - Sách Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên hay các văn bia Tiến sĩ ở Văn Miếu là tư liệu chữ viết.

- Hồng Đức bản đồ, An Nam đại quốc họa là tư liệu hình ảnh.  - Hồng Đức bản đồ, An Nam đại quốc họa là tư liệu hình ảnh.

Các thước phim về chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 – 9 – 1945 là tư liệu ghi âm, hình ảnh.

Câu 6: Cho các ví dụ sau: sự tích “Bánh chưng bánh giầy” thời Hùng Vương, truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” được gọi là tư liệu gì? Nêu khái niệm về tư liệu.

Trả lời:

- Sự tích “Bánh chưng bánh giầy” thời Hùng Vương, truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” được gọi là tư liệu truyền miệng. - Sự tích “Bánh chưng bánh giầy” thời Hùng Vương, truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” được gọi là tư liệu truyền miệng.

- Khái niệm tư liệu truyền miệng: - Khái niệm tư liệu truyền miệng:

+ Gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dao, dân ca... được truyền từ đời này sang đời khác. Trong thời kì chưa có chữ viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử. Chẳng hạn, để ca ngợi anh hùng Triệu Thị Trinh trong cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà + Gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dao, dân ca... được truyền từ đời này sang đời khác. Trong thời kì chưa có chữ viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử. Chẳng hạn, để ca ngợi anh hùng Triệu Thị Trinh trong cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Ngô năm 248, nhân dân ta đã truyền miệng câu ca dao:

Muốn coi, lên núi mà coi

Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng”.

+ Hay các câu chuyện, truyền thuyết, cổ tích kể về cây đa, bến nước, sự hình thành một sự vật hiện tượng nào đó... như Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh - Thủy Tinh là tư liệu truyền miệng. Hoặc những câu chuyện kể về tấm gương của những người có công đối với quê hương, đất nước,... như truyện Thần đồng đất Việt, Thánh Gióng đánh giặc Ân.  + Hay các câu chuyện, truyền thuyết, cổ tích kể về cây đa, bến nước, sự hình thành một sự vật hiện tượng nào đó... như Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh - Thủy Tinh là tư liệu truyền miệng. Hoặc những câu chuyện kể về tấm gương của những người có công đối với quê hương, đất nước,... như truyện Thần đồng đất Việt, Thánh Gióng đánh giặc Ân.

 

Câu 7: Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Nêu ví dụ cụ thể.

Trả lời:

- Về khái niệm lịch sử: Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra và lịch sử còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. - Về khái niệm lịch sử: Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra và lịch sử còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.

- Ví dụ: - Ví dụ:

+ Quá trình hình thành và phát triển của loài người (từ vượn thành người) + Quá trình hình thành và phát triển của loài người (từ vượn thành người)

+ Lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam + Lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam

+ Các triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần + Các triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần

Câu 8: Theo em, vì sao phải học lịch sử?

Trả lời:

Học lịch sử giúp chúng ta:

- Tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại. - Tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

- Đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai. - Đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

Câu 9: Chia sẻ cách thức học lịch sử hiệu quả mà em biết?

Trả lời:

Các hình thức học lịch sử mà em biết:

- Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở - Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở

- Tìm xem các video, phim tư liệu nói về sự kiện lịch sử cần học và nắm bắt diễn biến chính - Tìm xem các video, phim tư liệu nói về sự kiện lịch sử cần học và nắm bắt diễn biến chính

- Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học (phương pháp dùng sketch note) - Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học (phương pháp dùng sketch note)

- Xâu chuỗi các sự kiện, vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh - Xâu chuỗi các sự kiện, vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh

- Ghi âm lại bài giảng của thầy cô (nếu được phép) sau đó nghe lại và hình dung - Ghi âm lại bài giảng của thầy cô (nếu được phép) sau đó nghe lại và hình dung

- Học nhóm cùng bạn bè - Học nhóm cùng bạn bè

Câu 10: Học lịch sử liên quan đến lòng yêu nước như thế nào?

Trả lời:

Học lịch sử để chúng ta có được lòng tự hào chân chính về dân tộc, lòng yêu nước sâu sắc và bền vững để sống, học tập và lao động vì đất nước, vì dân tộc, vì nhân dân.

 

Câu 11: Nêu ý nghĩa hai câu thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh “Dân ta phải biết sử ta / Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”?

Trả lời:

Giải thích ý nghĩa hai câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là chân lý, là khoa học, là mỹ học. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó. Phải biết lịch sử một cách tường tận, rõ ràng, cụ thể: “Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam - gốc rễ của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc. Bác nói “cho tường” nôm na nhưng thật sâu sắc.

Câu 12: Các nhà sử học thường chia tư liệu lịch sử thành bao nhiêu loại?

Trả lời:

Các nhà sử học thường chia những tư liệu lịch sử thành 4 loại:

- Tư liệu gốc - Tư liệu gốc

- Tư liệu truyền miệng  - Tư liệu truyền miệng

- Tư liệu chữ viết - Tư liệu chữ viết

- Tư liệu hiện việt - Tư liệu hiện việt

 

Câu 13: Em hãy nêu sự khác nhau giữa lịch phương Đông và lịch phương Tây?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa lịch phương Đông và lịch phương Tây:

Người phương ĐôngNgười phương Tây
Dựa vào sự tuần hoàn của Mặt Trăng tính tháng, tính ngày. Một tháng gọi là một tuần trăng có 29 - 30 ngày, gọi là âm lịch.Dựa vào thời gian Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời một vòng làm một năm và lúc đó họ tính được một năm có 365 hoặc 366 ngày, sau đó chia ra tháng, ngày gọi là dương lịch.

 

Câu 14: Em có nhận xét gì về lịch của các nước thời xưa?

Trả lời:

Lịch của các nước thời xưa:

- Thời xưa các nước chưa có chung một thứ lịch, các nước phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc v.v... đều có lịch riêng trên cơ sở tính toán một năm có 360 ngày hay 365 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có từ 29 đến 30 ngày.  - Thời xưa các nước chưa có chung một thứ lịch, các nước phương Đông như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc v.v... đều có lịch riêng trên cơ sở tính toán một năm có 360 ngày hay 365 ngày, chia thành 12 tháng, mỗi tháng có từ 29 đến 30 ngày.

- Để giải quyết số ngày dư thừa trong năm, mỗi nước lại có cách làm riêng như Ai Cập thì thêm khoảng 5 ngày đầu năm, Trung Quốc thì thêm tháng nhuận.  - Để giải quyết số ngày dư thừa trong năm, mỗi nước lại có cách làm riêng như Ai Cập thì thêm khoảng 5 ngày đầu năm, Trung Quốc thì thêm tháng nhuận.

- Người phương Tây, đặc biệt là người La Mã cổ đại, họ làm lịch với một cách tính một năm bằng 365 ngày, 4 năm lại có một năm nhuận 366 ngày (tháng Hai thêm một ngày).  - Người phương Tây, đặc biệt là người La Mã cổ đại, họ làm lịch với một cách tính một năm bằng 365 ngày, 4 năm lại có một năm nhuận 366 ngày (tháng Hai thêm một ngày).

 

Câu 15: Công lịch là gì? Công lịch tính thời gian như thế nào?

Trả lời:

Công lịch là:

- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch. - Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch.

 - Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Từ năm 1 trở đi, thời gian được tính là Công nguyên (CN). - Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Từ năm 1 trở đi, thời gian được tính là Công nguyên (CN).

Câu 16: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày? Giải thích.

Trả lời:

- Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là 366 ngày. - Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là 366 ngày.

- Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm không nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày. - Năm nhuận sẽ nhiều hơn năm không nhuận một ngày nữa. Vì mỗi năm sẽ thừa ra 6 tiếng, người ta quy ước 4 năm sẽ nhuận 1 lần và bằng 1 ngày.

Câu 17: Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống". Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?

Trả lời:

Đồng ý với ý kiến vì:

●     Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một dân tộc, chủ quyền của đất nước. Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc mình, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ đất nước.

●     Lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai

Chính vì vậy lịch sử xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.

Câu 18: Hãy chia sẻ với thầy/cô giáo và các bạn các hình thức học lịch sử mà em biết; cách học lịch sử nào giúp em hứng thú và đạt hiệu quả tốt nhất.

Trả lời:

- Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở - Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở

- Đọc sách trước khi lên lớp và đọc lại vào buổi tối - Đọc sách trước khi lên lớp và đọc lại vào buổi tối

- Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học - Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học

- Vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh - Vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh

- Học cùng bạn bè trong giờ ra chơi - Học cùng bạn bè trong giờ ra chơi

Câu 19: Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?

Trả lời:

Ý nghĩa và giá trị của sử liệu:

●     Sử liệu chính là phương tiện mà thông qua đó nhà sử học có thể nhận thức được những gì đã xảy ra trong quá khứ.

●     Các nguồn sử liệu là bằng chứng giúp các nhà sử học "dựng lại lịch sử" một cách chính xác và khách quan nhất.

●     Các nguồn tư liệu còn giúp ta hình dung về cuộc sống tinh thần và vật chất của cuộc sống con người, giúp lí giải một số hiện tượng, sự việc dựa trên những chứng cứ khoa học.

Câu 20: Hãy kể tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử mà em biết.

Trả lời:

Một số truyền thuyết liên quan đến lịch sử:

●     Phù Đổng Thiên Vương – Thánh Gióng

●     Sơn Tinh – Thuỷ Tinh

●     Bọc trăm trứng

●     Bánh Dày – Bánh Chưng

●     Sự tích dưa hấu

●     Sự tích Chử Đồng Tử

●     Sự tích về Cột đá thề

●     Mị Châu - Trọng Thủy

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận lịch sử 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay