Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Cánh diều.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 cánh diều

ÔN TẬP BÀI 7. TÙY VĂN, TẢN BÚT, TRUYỆN KÍ (PHẦN 2)

Câu 1: Tìm hiểu về tác giả Minh Chuyên?

Trả lời:

- Nhà văn Minh Chuyên, tên khai sinh là Nguyễn Minh Chuyên, sinh năm 1948. - Nhà văn Minh Chuyên, tên khai sinh là Nguyễn Minh Chuyên, sinh năm 1948.

- Quê quán: Xã Minh Khai – Vũ Thư – Thái Bình - Quê quán: Xã Minh Khai – Vũ Thư – Thái Bình

- Ông là nhà văn quân đội, nhà báo, đạo diễn phim tài liệu để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong nhiều thể loại như truyện ngắn, truyện kí, tiểu thuyết, kịch bản văn học về đề tài hậu chiến. Ông được  Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập Kỷ lục là nhà văn sáng tác đề tài hậu chiến tranh Việt Nam nhiều nhất. - Ông là nhà văn quân đội, nhà báo, đạo diễn phim tài liệu để lại nhiều tác phẩm có giá trị trong nhiều thể loại như truyện ngắn, truyện kí, tiểu thuyết, kịch bản văn học về đề tài hậu chiến. Ông được  Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập Kỷ lục là nhà văn sáng tác đề tài hậu chiến tranh Việt Nam nhiều nhất.

- Phong cách nghệ thuật: tinh tế, nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu cảm xúc chân thành… - Phong cách nghệ thuật: tinh tế, nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu cảm xúc chân thành…

- Tác phẩm chính: Người lang thang không cô đơn, Thủ tục làm người còn sống, Vào chùa gặp lại, Nước mắt làng, Di họa chiến tranh,... - Tác phẩm chính: Người lang thang không cô đơn, Thủ tục làm người còn sống, Vào chùa gặp lại, Nước mắt làng, Di họa chiến tranh,...

Câu 2: Văn bản Vào chùa gặp lại thuộc thể loại gì ?

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại: Truyện kí

Câu 3: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Vào chùa gặp lại?

Trả lời:

- Xuất xứ: Trích trong tập truyện kí “Người lang thang không cô đơn” (1993). - Xuất xứ: Trích trong tập truyện kí “Người lang thang không cô đơn” (1993).

Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Vào chùa gặp lại?

Trả lời:

Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, nghị luận

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Vào chùa gặp lại?

Trả lời:

– Phần 1: Từ đầu đến “Mà mong đồng đôi khi trầm luân vẹn toàn”: Câu chuyện của Thân hơn 20 trước về Thân.

– Phần 2: Tiếp theo đến “xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn”: Những việc làm tốt đời, đẹp đạo của Thân khi xuất gia.

– Phần 3: Còn lại: Cuộc gặp gỡ của Thân và Quân cùng cái kết của mối tình.

Câu 6: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Trả lời:

- Văn phong tao nhã, cảm xúc hướng nội tài hoa, cách cảm nhận tinh tế của một cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của bài kí. - Văn phong tao nhã, cảm xúc hướng nội tài hoa, cách cảm nhận tinh tế của một cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của bài kí.

- Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp của dòng sông Hương và xứ Huế. Qua đó, tác giả gởi gắm tình yêu và lòng tự hào tha thiết về sông Hương, xứ Huế và cũng là cho đất nước. - Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp của dòng sông Hương và xứ Huế. Qua đó, tác giả gởi gắm tình yêu và lòng tự hào tha thiết về sông Hương, xứ Huế và cũng là cho đất nước.

- Có tình cảm với Huế, trân trọng và giữ gìn những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và những nét đẹp văn hoá truyền thống; tinh tế và nhạy cảm đối với cuộc sống xung quanh. - Có tình cảm với Huế, trân trọng và giữ gìn những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và những nét đẹp văn hoá truyền thống; tinh tế và nhạy cảm đối với cuộc sống xung quanh.

Câu 7: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Trả lời:

- Kĩ năng đọc hiểu thể tuỳ bút theo đặc trưng thể loại, vận dụng tri thức bài học để đọc và viết các văn bản tương đương. - Kĩ năng đọc hiểu thể tuỳ bút theo đặc trưng thể loại, vận dụng tri thức bài học để đọc và viết các văn bản tương đương.

- Ngôn từ gợi cảm, liên tưởng độc đáo, tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống. - Ngôn từ gợi cảm, liên tưởng độc đáo, tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống.

Câu 8: Tóm tắt tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông theo cách hiểu của em ?

Trả lời:

Bài bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường kể về một dòng sông thơ mộng mà thiên nhiên dành tặng riêng cho xứ huế mộng mơ. Dòng sông Hương hiện lên lúc hoang dại như một cô gái Digan, lúc lại rất trữ tình và thơ mộng. Đó cũng chính là tính cách như một cô gái ngang bướng, mạnh mẽ nhưng không kém phần mềm mại và thơ mộng. Con sông ấy không hề lặp mình trong những cảm hứng của người nghệ sĩ cho dù từ hiện đại hay ngược dòng thời gian về phong kiến xa xưa. Sự minh chứng về những vẻ đẹp của cảnh quan và sự gắn bó của sông Hương với tiến trình lịch sử, văn hóa của dân tộc mà nó xứng đáng là “dòng sông huyền nhiệm, nơi sinh ra vẻ đẹp tâm hồn của đất nước”.

Câu 9: Nêu ý nghĩa nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông”?

Trả lời:

- Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông đã dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng. - Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông đã dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.

- Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông đã lí giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mĩ lệ của người dân làng Thành Chung. - Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông đã lí giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mĩ lệ của người dân làng Thành Chung.

- Lấy tên nhan đề cho bài bút kí dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc về nguồn gốc tên gọi của dòng sông, nói lên những khát vọng, niềm tự hào của con người khi muốn mang cái đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử của xứ Huế. - Lấy tên nhan đề cho bài bút kí dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở người đọc về nguồn gốc tên gọi của dòng sông, nói lên những khát vọng, niềm tự hào của con người khi muốn mang cái đẹp, tiếng thơm để gây dựng, vun đắp cho văn hóa, lịch sử của xứ Huế.

- Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước. - Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.

Câu 10: Giải thích ý nghĩa của từ “ sao” trong các câu dưới đây

  • a. Sao trên bầu trời khi mờ khi rõ.
  • b. Sao văn bản này thành 6 bản.
  • c. Sao tẩm chè.
  • d. Sao ngồi lâu thế.

e. Đồng lúa mượt mà sao !

Trả lời:

a. Sao trên bầu trời khi mờ khi rõ. (Nói về thiên thể trong vũ trụ)

b. Sao văn bản này thành 6 bản. (Tạo bản sao, sao chép lại bản chính)

c. Sao tẩm chè. (chất, hợp chất để sấy khô)

d. Sao ngồi lâu thế. (Thắc mắc về lý do, nguyên nhân)

e. Đồng lúa mượt mà sao !(nhấn mạnh thể hiện sự ngạc nhiên)

Câu 11: Nêu ra ý nghĩa của từ “Thắng” trong các câu dưới đây

  • a. Thắng cảnh tuyệt vời.
  • b. Thắng nghèo nàn lạc hậu.
  • c. Chiến thắng vĩ đại.
  • d. Thắng bộ áo đẹp nhất để đi chơi.

Trả lời:

a. Thắng cảnh tuyệt vời. (đẹp, hùng vĩ)

b. Thắng nghèo nàn lạc hậu. (vượt qua)

c. Chiến thắng vĩ đại. (kết quả)

d. Thắng bộ áo đẹp nhất để đi chơi. (hành động mặc)

Câu 12: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều.”

Hãy giải nghĩa của từ “chiều” và “chiều chiều” trong mỗi câu thơ trên.

Trả lời:

+ “Chiều chiều”: chỉ thời gian;  + “Chiều chiều”: chỉ thời gian;

+ “chiều” nói về nỗi lòng, sự mong ngóng + “chiều” nói về nỗi lòng, sự mong ngóng

Câu 13: Xếp từ “xuân” ở trong số câu sau trong truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du theo từng nhóm nghĩa ?

  • a. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
  • b. Ngày xuân con én đưa thoi.
  • c. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
  • d. Cõi xuân tuổi hạc càng cao.

e. Ngày xuân em hãy còn dài.

Trả lời:

a. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê. (tuổi)

b. Ngày xuân con én đưa thoi. (Mùa xuân )

c. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. (Mùa xuân)

d. Cõi xuân tuổi hạc càng cao. (tuổi)

e. Ngày xuân em hãy còn dài. (cuộc đời)

 

Câu 14: Hãy cho biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ được gạch chân dưới đây

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.”

Trả lời:

Bàn tayNghĩa gốc: Bộ phận cơ thể
Nghĩ chuyển: sự lao động 
Sỏi đáNghĩa gốc: loại khoáng chất
Nghĩa chuyển: Khó khăn, trở ngại 
CơmNghĩa gốc: thực phẩm
Nghãi chuyển: Thành quả 

 

Câu 15: Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào ?

Trả lời:

+ Cảnh sắc thiên nhiên, thời tiết: Đào hơi phai nhụy còn phong; Cỏ nức mùi hương; + Cảnh sắc thiên nhiên, thời tiết: Đào hơi phai nhụy còn phong; Cỏ nức mùi hương;

Trời hết nồm, mưa xuân; Bầu trời đã có những vệt xanh tươi; đã có hoa thiên lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa; Nền trời trong có những làn sáng hồng hồng; Thời tiết đặc trưng: không nóng, không rét; Khung cảnh đêm tháng Giêng : đêm xanh biêng biếc, có mưa dầy, nhìn rõ từng cánh sếu bay, trời vẫn rét một cách tình tứ nên thơ, ...

Câu 16: Nếp sống sinh hoạt con người nơi đât sau rằm tháng Giêng ra sao ?

Trả lời:

Trở về nếp sống thường ngày: bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh; Cánh màn điều treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống; Các trò vui kết thúc trở về cuộc sống thường ngày.

+ Nghệ thuật: một lối viết tài hoa, câu chữ mượt mà, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc trong sáng đậm đà, giọng văn nhẹ nhàng... + Nghệ thuật: một lối viết tài hoa, câu chữ mượt mà, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc trong sáng đậm đà, giọng văn nhẹ nhàng...

Câu 17: Em có cảm nhận gì về thời tiết và nết sinh hoạt người Hà Nội sau rằm tháng Giêng ?

Trả lời:

Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, không khí sinh hoạt của con người trở về nếp sống êm đềm thường nhật. Tuy thiên nhiên, nhịp sống có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người với cái mới mẻ của nó.

Câu 18: Vẻ đẹp độc đáo của trăng non vào Tháng Giêng được miêu tả như thế nào?

Trả lời:

+ Trăng tháng Giêng mọc vào “Những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc” + Trăng tháng Giêng mọc vào “Những đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc”

+ Trăng tháng Giêng “non như người con gái mơn mớn đào tơ”, “đẹp hơn các tháng khác...”, “là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng”, “ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền”. + Trăng tháng Giêng “non như người con gái mơn mớn đào tơ”, “đẹp hơn các tháng khác...”, “là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng”, “ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền”.

+ Nghệ thuật: Phép so sánh, nhân hóa, ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, cảm xúc... + Nghệ thuật: Phép so sánh, nhân hóa, ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, cảm xúc...

=> Trong cảm nhận có phần “thiên vị” của tác giả, trăng tháng Giêng trong trẻo, đẹp huyền ảo, thơ mộng.

Câu 19: Tình cảm của tác giả thành cho mùa xuân được thể hiện như thế nào qua tác phẩm Thương nhớ mùa xuân?

Trả lời:

- Trong văn bản, cái "tôi" tác giả thể hiện tình yêu, nỗi nhớ thương da diết về mùa xuân miền Bắc (lúc này, tác giả phải sống xa quê hương vì đất nước chia cắt). Đó cũng là cái “tôi” yêu quê hương đất nước mãnh liệt, nồng nàn. - Trong văn bản, cái "tôi" tác giả thể hiện tình yêu, nỗi nhớ thương da diết về mùa xuân miền Bắc (lúc này, tác giả phải sống xa quê hương vì đất nước chia cắt). Đó cũng là cái “tôi” yêu quê hương đất nước mãnh liệt, nồng nàn.

- Một số câu vǎn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc: - Một số câu vǎn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc:

+ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trǎng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ,... + Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trǎng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ,...

+ Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho con người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Nhựa sống ở trong người cǎng lên như máu cũng căng lên + Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho con người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Nhựa sống ở trong người cǎng lên như máu cũng căng lên
trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối...

+ Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa. + Ra ngoài trời, thấy ai cũng muốn yêu thương, về đến nhà lại cũng thấy yêu thương nữa.

+ Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng... + Nhưng tôi yêu nhất mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng...

+ Ðẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. + Ðẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

Câu 20: Nêu ra điểm độc đáo của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì ?

Trả lời:

+ Nhiều chi tiết có sự đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình như: chi tiết miêu tả khung cảnh đoàn tụ đầm ấm của gia đình, chi tiết miêu tả thời tiết mùa xuân Hà Nội vào khoảng sau rằm tháng Giêng,... + Nhiều chi tiết có sự đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình như: chi tiết miêu tả khung cảnh đoàn tụ đầm ấm của gia đình, chi tiết miêu tả thời tiết mùa xuân Hà Nội vào khoảng sau rằm tháng Giêng,...

+ Ngôn ngữ đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình: bên cạnh lời kể có nhiều tính từ, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh và ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu cảm xúc. + Ngôn ngữ đan xen giữa yếu tố tự sự và trữ tình: bên cạnh lời kể có nhiều tính từ, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh và ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu cảm xúc.

Câu 21: Không gian và thời gian diễn ra trong truyện Vào chùa gặp lại?

Trả lời:

* Không gian: Câu chuyện diễn ra ở các không gian khác nhau: Không gian tại chùa Đông Am, Quảng Bình, Kiến Xương, Thái Bình, không gian sinh hoạt gia đình (nhà bố mẹ sư thầy Đàm Thân), không gian chiến trường cũng được gợi nhắc qua lời kể của nhân vật chính.

* Thời gian: Thời gian hiện tại khi nhân vật “tôi” gặp lại nữ quân y tại chùa Đông Am, ; thời gian quá khứ khi ở chiến trường và khi gặp lại người yêu tưởng đã hi sinh nơi chiến trường. Thời gian tuyến tính được xen kẽ bởi những khoảng thời gian quá khứ được gợi lại qua các hồi ức, đối thoại giữa các nhân vật…

Câu 22: Hoàn cảnh sống của nhân vật Đàm Thân như thế nào ?

Trả lời:

Trước khi tình nguyện vào chiến trườngKhi từ chiến trường bom đạn trở về
 + Lương Thị Thân - một cô gái xinh đẹp, trẻ trung quê ở Thái Bình  + Có mối tình đẹp đẽ, trong trẻo với chú Quân.   + Nhưng phải chia tay nhau vì chú Quân ra chiến trường. Còn Đàm Thân thì xung phong làm cô y sĩ nơi mặt trận. → Mỗi người mỗi ngả  + Đau đớn khi nghe tin người yêu hi sinh, bản thân nhiều lần cận kề cái chết

 + Bị 62% thương tật, nhiễm chất độc màu da cam  + Bố mẹ ngăn cấm không cho xuất gia

→ Mang trong mình nhiều nỗi đau về thể xác và tinh thần.

Câu 23:  Ngọai hình của Đàm Thân được miêu tả như thế nào ?

Trả lời:

Trước khi đi xung phongKhi từ chiến trường bom đạn trở về
 + Là một cô gái làng biển duyên dáng, trẻ trung, xinh đẹp  + Đôi má trắng tròn, mái tóc đen dài, óng mượt.

 + Với 62% thương tật, da xanh xao vì những cơn sốt rét rừng, bị nhiễm chất đọc da cam, mang trong mình nỗi đau khi người yêu không còn nữa, ..;

→ Bom đạn chiến tranh đã lấy đi tuổi thanh xuân, nhan sắc, tình yêu tươi đẹp của những người con gái đôi mươi.

Câu 24: Tính cách và phẩm chất của Đàm Thâm được miêu tả như thế nào ở sự kiện thứ hai: Khi từ chiến trường trở về ?

Trả lời:

- Do thời gian chị nằm điều trị tại một gia đình Phật tử, ngày ngày được nghe gia chủ thỉnh kinh, gõ mõ nên chị ấp ủ nguyện vọng phó thác cuộc đời nơi Tam Bảo. - Do thời gian chị nằm điều trị tại một gia đình Phật tử, ngày ngày được nghe gia chủ thỉnh kinh, gõ mõ nên chị ấp ủ nguyện vọng phó thác cuộc đời nơi Tam Bảo.

- Những ngày đầu bố mẹ ngăn cấm không cho xuất gia, chị phải trốn đi - Những ngày đầu bố mẹ ngăn cấm không cho xuất gia, chị phải trốn đi

- Khi gặp lại chú Quân- người yêu từ cõi chết trở về đã tìm tới tận chùa để xin cưới hỏi và khuyên bảo cô trở về. Nhưng dù Quân có năn nỉ như thế nào thì cô cũng nhất quyết không đồng ý bởi cô biết di chứng chất độc da cam và vết thương cột sống sẽ khiến Thân không thể đem lại tương lai và hạnh phúc cho Quân được. - Khi gặp lại chú Quân- người yêu từ cõi chết trở về đã tìm tới tận chùa để xin cưới hỏi và khuyên bảo cô trở về. Nhưng dù Quân có năn nỉ như thế nào thì cô cũng nhất quyết không đồng ý bởi cô biết di chứng chất độc da cam và vết thương cột sống sẽ khiến Thân không thể đem lại tương lai và hạnh phúc cho Quân được.

Câu 25: Qua hai tình huống Vào chùa gặp lại em có nhân xét gì về phẩm chất của nhân vật chính ?

Trả lời:

Qua tình huống thấy được phẩm chất của nhân vật Đàm Thân: Giàu lòng vị tha, đức hi sinh, nhân hậu,…thông qua những hành động, việc làm như:

- Chǎm sóc sư bác Trần Diệu Tánh bị di chứng chất độc da cam; - Chǎm sóc sư bác Trần Diệu Tánh bị di chứng chất độc da cam;

- Nuôi dưỡng những đứa trẻ bị tàn tật, con của đồng đội bị nhiễm chất độc da cam; - Nuôi dưỡng những đứa trẻ bị tàn tật, con của đồng đội bị nhiễm chất độc da cam;

- Làm viêc cần mẫn, vừa chǎm chỉ tụng kinh vừa tích cực tăng gia sản xuất; - Làm viêc cần mẫn, vừa chǎm chỉ tụng kinh vừa tích cực tăng gia sản xuất;

- Cải tạo, mở mang chùa... - Cải tạo, mở mang chùa...

Nhận xét chung: Chiến tranh đã lấy đi của chị tuổi trẻ, nhan sắc và cả tình yêu; thân thể bị thương tật, ra khỏi cuộc chiến còn gặp tình huống trớ trêu, éo le song với bản lĩnh phi thường, với tấm lòng nhân hậu cao cả và sự hi sinh thầm lặng, Đàm Thân đã mạnh mẽ vượt lên trên nghịch cảnh, vươn lên sống tốt đời, đẹp đạo, nhân hậu, vị tha…

 

Câu 26: Trong các từ gạch chân trong câu, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ gạch chân

a) Vàng:

-  - Giá vàng trong nước tăng lên chóng mặt

-  - Tấm lòng vàng của các mạnh thường quân

-  - Chiếc lá vàng rơi xuống hiên nhà

b) Bay:

-  - Bác thợ nề đang thực hiện thoắn thoắt với chiếc bay trong tay

-  - Đàn chim đang bay về phương Nam

-  - Căn phòng đã bay hết mùi sơn

Trả lời:

a) Vàng:

-  - Giá vàng trong nước tăng lên chóng mặt -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

-  - Tấm lòng vàng của các mạnh thường quân -> Từ đồng âm

-  - Chiếc lá vàng rơi xuống hiên nhà -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

b) Bay:

-  - Bác thợ nề đang thực hiện thoắn thoắt với chiếc bay trong tay -> Từ đồng âm

-  - Đàn chim đang bay về phương Nam  -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

-  - Căn phòng đã bay hết mùi sơn  -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

Câu 27: Cho các từ ngữ sau: đánh trống, đánh giày, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh bẫy.

a) Sắp xếp các từ sau thành nhóm có cùng ý nghĩa

b) Hãy nêu ra ý nghĩa của từ đánh trong từng nhóm đã lập

Trả lời:

a) Xếp các từ theo nhóm

-  - Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn, đánh răng, đánh giày, đánh trứng, đánh cá

-  - Nhóm 2: đánh tiếng, đánh bẫy, đánh bức điện.

b) Giải nghĩa:

-  - Nhóm 1: Ám chỉ hành động tác động vật lý lên vật, đồ vật hoặc con vật

-  - Nhóm 2: từ đánh chỉ việc sử dụng một nhóm hành động, lời nói hay suy tính để đạp được mục tiêu.

Câu 28: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Thương nhớ mùa xuân?

Trả lời:

- Vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc sống, phong tục... miền Bắc khi xuân đến qua tình yêu, nỗi nhớ của tác giả. Qua đó thể hiện triết lí nhân sinh: Triết lí về tình yêu quê hương (Tình yêu quê hương là chất keo gắn kết con người với mảnh đất mình được sinh ra). - Vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc sống, phong tục... miền Bắc khi xuân đến qua tình yêu, nỗi nhớ của tác giả. Qua đó thể hiện triết lí nhân sinh: Triết lí về tình yêu quê hương (Tình yêu quê hương là chất keo gắn kết con người với mảnh đất mình được sinh ra).

Câu 29: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Thương nhớ mùa xuân?

Trả lời:

- Ngòi bút tài hoa, lãng mạn; kết cấu văn bản rất linh hoạt, tự do nhưng vẫn đảm bảo lô gích bởi mạch cảm xúc chủ đạo (cái tôi mê luyến mùa xuân); ngôn ngữ giàu chất thơ và hình ảnh; phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp tu từ... - Ngòi bút tài hoa, lãng mạn; kết cấu văn bản rất linh hoạt, tự do nhưng vẫn đảm bảo lô gích bởi mạch cảm xúc chủ đạo (cái tôi mê luyến mùa xuân); ngôn ngữ giàu chất thơ và hình ảnh; phát huy tối đa hiệu quả của các biện pháp tu từ...

Câu 30: Tóm tắt tác phẩm theo cách hiểu của em Thương nhớ mùa xuân?

Trả lời:

Tác phẩm “Thương nhớ mùa xuân" thể hiện niềm nhớ thương da diết về quê hương và gia đình. Với cách viết tùy bút chân thực và cụ thể, tác giả đã biểu lộ tình cảm thiêng liêng đó. Văn bản được trích từ tập Thương nhớ mười hai, trong đó tác giả đã gửi nỗi niềm nhớ thương quê vào từng trang sách, dù đất nước đang bị chia cắt và ông phải sống trong vùng kiểm soát của Mĩ - ngụy. Nhớ về mùa xuân của đất Bắc, của Hà Nội, Vũ Bằng đã tả lại những cảnh sắc thiên nhiên và đời sống sinh hoạt của người thủ đô một cách rõ ràng trong tâm trí của người con xa quê. Giọng văn nhẹ nhàng, du dương, trầm bổng của ông đã đưa độc giả lạc vào thế giới hồi ức miên man, dạt dào cảm xúc. Ông đã nhắc đi nhắc lại như một lời tỏ tình thiết tha mà say đắm: “Mùa xuân của tôi... mùa xuân thần thái của tôi...” Qua đó, ông chứng tỏ tình yêu mùa xuân đã thấm đẫm vào sâu tâm hồn, máu thịt của người con đất Bắc.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay