Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 8: Bi kịch (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 8: Bi kịch. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Cánh diều.

ÔN TẬP BÀI 8. BI KỊCH (PHẦN 1)

Câu 1: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?

Trả lời:

 - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), ông sinh ra trong một gia đình nhà nho có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tú, huyện đông Anh, Hà Nội).

 - Bao trùm lên sáng tác của nhà văn là nguồn cảm hứng lớn về lịch sử. Viết văn để tỏ lòng yêu nước, đó là triết lí sống và là quan điểm sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng: “Phận sự một người tầm thường như tôi muốn tỏ lòng yêu nước thì chỉ có việc viết văn quốc ngữ thôi.”

 - Trong văn của ông luôn đầy chất thơ của cuộc sống và chất chứa những bài ca hy vọng, những bài học về tình thương yêu những người thân, xóm giềng, cộng đồng và đồng loại. Có thiên hướng khai hác các đề tài lịch sử.  Đóng góp lớn nhất ở hai thể loại: tiểu thuyết, kịch. Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc.  

- Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao Lạng (kí, 1951).. - Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao Lạng (kí, 1951)..

Câu 2: Văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thuộc thể loại gì ?

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại: Kịch

Câu 3: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?

Trả lời:

 - Vở kịch Vũ Như Tô gồm 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517.

 - Tác phẩm được viết xong vào mùa hè năm 1941, tựa đề vào tháng 6 năm 1942.

 - Đoạn trích: thuộc hồi thứ V (Một cung cấm) của vở kịch.

 

Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?

Trả lời:

Văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có phương thức biểu đạt là tự sự và biểu cảm.

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?

Trả lời:

 - Phần 1 (từ lớp I đến lớp VI): Cuộc trò chuyện giữa Vũ Như Tô với Đan Thiềm, cung nữ và nội giám, Vũ Như Tô bàng hoàng nhận ra bi kịch đang cận kề.

 - Phần 2 (từ lớp VII đến lớp IX): Quân phản loạn đốt Cửu Trùng Đài và kết án Vũ Như Tô.

Câu 6: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt?

Trả lời:

- Khẳng định tình yêu trong sáng và chân thành của hai nhân vật chính. - Khẳng định tình yêu trong sáng và chân thành của hai nhân vật chính.

- Ca ngợi tình yêu con người là một nội dung của chủ nghĩa nhân văn. - Ca ngợi tình yêu con người là một nội dung của chủ nghĩa nhân văn.

- Mối tình của họ khẳng định sức sống vươn dậy trên mọi hoàn cảnh của con người. Mối tình đó cũng là lời kết án đanh thép, tố cáo thành kiến phong kiến, nguyên nhân thù hận của tình người, của chủ nghĩa nhân văn. - Mối tình của họ khẳng định sức sống vươn dậy trên mọi hoàn cảnh của con người. Mối tình đó cũng là lời kết án đanh thép, tố cáo thành kiến phong kiến, nguyên nhân thù hận của tình người, của chủ nghĩa nhân văn.

Câu 7: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt?

Trả lời:

- Xây dựng tình huống là bối cảnh không gian và thời gian tinh tế, hợp lý với cuộc trò chuyện của hai nhân vật, làm nổi bật tính chất của bi kịch tình yêu nam nữ. - Xây dựng tình huống là bối cảnh không gian và thời gian tinh tế, hợp lý với cuộc trò chuyện của hai nhân vật, làm nổi bật tính chất của bi kịch tình yêu nam nữ.

- Ngôn ngữ kịch: Sử dụng các lời thoại linh hoạt, cách nói, lối nói hồn nhiên của hai nhân vật, cách sử dụng lối nói của nhau để xóa đi sự ngăn cách mà hận thù tạo ra. - Ngôn ngữ kịch: Sử dụng các lời thoại linh hoạt, cách nói, lối nói hồn nhiên của hai nhân vật, cách sử dụng lối nói của nhau để xóa đi sự ngăn cách mà hận thù tạo ra.

-Hành động kịch: Đẩy các tình tiết đến cao trào và xung đột của kịch… -Hành động kịch: Đẩy các tình tiết đến cao trào và xung đột của kịch…

-Tính chất bi kịch: bức tường cao chia cắt hai nhân vật (tả thực và tượng trưng)-) xung đột giữa khát vọng cao đẹp của nhân vật với đời sống thực tiễn của xã hội (sự hận thù giữa hai dòng họ). -Tính chất bi kịch: bức tường cao chia cắt hai nhân vật (tả thực và tượng trưng)-) xung đột giữa khát vọng cao đẹp của nhân vật với đời sống thực tiễn của xã hội (sự hận thù giữa hai dòng họ).

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt thành công ở những đoạn độc thoại nội tâm.. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt thành công ở những đoạn độc thoại nội tâm..

Câu 8: Tóm tắt tác phẩm Thề nguyền và vĩnh biệt theo cách hiểu của em ?

Trả lời:

Tác phẩm “Thề nguyền và vĩnh biệt” là một phân cảnh trong vở kịch đó. Đoạn văn bản nói về cảnh đầu tiên Rô- mê- ô và Giu- li- ét gặp gỡ, họ đã say mê nhau từ cái nhìn đầu tiên, bất chấp mọi giới hạn, họ đã cùng thề nguyền và sẵn sàng gạt bỏ mọi thù hận, sự ngăn cấm giữa hai dòng họ để tiến tới với nhau.

Câu 9: Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết của tiếng Việt ?

Trả lời:

  • a. Khái niệm: Là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày; trong đó người nghe, người nói tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe.
  • b. Đặc điểm

Câu 10: Nêu đặc điểm ngôn ngữ nói của tiếng Việt ?

Trả lời:

  • a. Khái niệm : Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác
  • b. Đặc điểm

Câu 11: Phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức trong các câu trong đoạn văn sau:

“Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.(5)”

Trả lời:

Sự liên kết về nội dung gồm:

+ Chủ đề đoạn văn: Khẳng định về điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của con người Việt Nam. + Chủ đề đoạn văn: Khẳng định về điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của con người Việt Nam.

+ Nội dung các câu đều hướng về chủ đề ấy và được sắp xếp theo trình tự hợp lý + Nội dung các câu đều hướng về chủ đề ấy và được sắp xếp theo trình tự hợp lý

Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của con người Việt Nam.

Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó.

Câu 3: Nêu nhận định về điểm yếu.

Câu 4: Phân tích những biểu hiện của thể của điểm yếu

Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.

- Sự liên kết về mặt hình thức gồm: - Sự liên kết về mặt hình thức gồm:

Câu 1 – câu 2: Sử dụng phép thế và từ ngữ liên kết là từ “ấy” để thay thế cho các từ ngữ “thông minh, nhạy bén với cái mới”.

Câu 2 – câu 3: Sử dụng phép nối và từ liên kết là từ “nhưng”

Câu 3 – câu 4: Sử dụng phép thế, từ liên kết là từ “ấy” thay thế cho từ “cái yếu”

Câu 4 – câu 5: Phép lặp từ vựng, từ được lặp là “những lỗ hổng”.

Câu 5- câu 1: Phép lặp từ vựng “thông minh”

Câu 12: Phân tích ngữ cảnh câu văn sau “Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả” trong truyện Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) qua đoạn văn sau:

[...] Thầy thơ lại xin phép đọc công văn.

- Dạ, bẩm chính y đó. Dạ bẩm, có chuyện chi vậy? - Dạ, bẩm chính y đó. Dạ bẩm, có chuyện chi vậy?

- Không, tôi nghe tên quen quen và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến cái tên đó luôn, thì tôi cũng hỏi thế thôi. Thôi cho thầy lui. À, nhưng mà thong thả. Thầy bảo ngục tốt nó quét dọn lại cái buồng cuối cùng. Có việc dùng đến. Thầy liệu cái buông giam đó có cầm giữ nổi một tên tù có tiếng là nguy hiểm không? Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không? - Không, tôi nghe tên quen quen và thấy nhiều người nhắc nhỏm đến cái tên đó luôn, thì tôi cũng hỏi thế thôi. Thôi cho thầy lui. À, nhưng mà thong thả. Thầy bảo ngục tốt nó quét dọn lại cái buồng cuối cùng. Có việc dùng đến. Thầy liệu cái buông giam đó có cầm giữ nổi một tên tù có tiếng là nguy hiểm không? Thầy có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không?

- Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. - Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả.

Trả lời:

Ngữ cảnh của câu nói: “Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả”

- Nhân vật giao tiếp: Câu nói trên là của nhân vật thầy thơ lại, nói với nhân vật đang giao tiếp cùng là viên quản ngục. Trong đó, thầy thơ lại là người giúp việc cho viên quản ngục - người đứng đẩu trại giam tỉnh Sơn. Do đó câu nói mang sắc thái tôn trọng, nể vì (Dạ bẩm). - Nhân vật giao tiếp: Câu nói trên là của nhân vật thầy thơ lại, nói với nhân vật đang giao tiếp cùng là viên quản ngục. Trong đó, thầy thơ lại là người giúp việc cho viên quản ngục - người đứng đẩu trại giam tỉnh Sơn. Do đó câu nói mang sắc thái tôn trọng, nể vì (Dạ bẩm).

- Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: - Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:

+ Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam thời phong kiến, triều đình phong kiến đang trên đà suy thoái, những cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra ở khắp nơi. + Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam thời phong kiến, triều đình phong kiến đang trên đà suy thoái, những cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra ở khắp nơi.

+ Bối cảnh giao tiếp hẹp: Câu nói trên có bối cảnh hẹp là thư phòng của viên quan coi ngục, vào lúc trời tối, sau khi quản ngục nhận được công văn từ dinh quan Tổng đốc. + Bối cảnh giao tiếp hẹp: Câu nói trên có bối cảnh hẹp là thư phòng của viên quan coi ngục, vào lúc trời tối, sau khi quản ngục nhận được công văn từ dinh quan Tổng đốc.

+ Hiện thực được nói tới: Câu nói của thầy thơ lại đề cập đến Huấn Cao, một tử tù với tội danh phản nghịch triều đình sắp được áp giải đến trại giam của viên quan coi ngục. Thầy thơ lại nhận định Huấn Cao là người “văn võ song toàn”. + Hiện thực được nói tới: Câu nói của thầy thơ lại đề cập đến Huấn Cao, một tử tù với tội danh phản nghịch triều đình sắp được áp giải đến trại giam của viên quan coi ngục. Thầy thơ lại nhận định Huấn Cao là người “văn võ song toàn”.

- Văn cảnh: Sở dĩ người đọc có thể hiểu ý là Huấn Cao vì trước đó, lời đối thoại của hai nhân vật quan quản ngục và thầy thơ lại có nhắc đến tên tuổi, đặc điểm của nhân vật: người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao; Huấn Cao hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?; Thầỵ có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không?... - Văn cảnh: Sở dĩ người đọc có thể hiểu ý là Huấn Cao vì trước đó, lời đối thoại của hai nhân vật quan quản ngục và thầy thơ lại có nhắc đến tên tuổi, đặc điểm của nhân vật: người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao; Huấn Cao hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?; Thầỵ có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, ngoài cái tài viết chữ tốt, lại còn có tài bẻ khóa và vượt ngục nữa không?...

 

Câu 13: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Tôi muốn nói là tôi toàn vẹn?

Trả lời:

- Phản ánh cuộc đấu tranh để vượt lên, chiến thắng cái xấu, bảo vệ nhân cách; phản ánh cuộc đấu tranh muôn đời giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn. - Phản ánh cuộc đấu tranh để vượt lên, chiến thắng cái xấu, bảo vệ nhân cách; phản ánh cuộc đấu tranh muôn đời giữa thiện và ác, cao cả và thấp hèn.

- Phản ánh nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội đương thời. - Phản ánh nhiều vấn đề nhức nhối trong xã hội đương thời.

- Đem đến nhiều bài học nhân sinh. - Đem đến nhiều bài học nhân sinh.

- Giàu giá trị nhân văn, giá trị hiện thực, tính thời sự nóng bỏng. - Giàu giá trị nhân văn, giá trị hiện thực, tính thời sự nóng bỏng.

Câu 14: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tôi muốn nói là tôi toàn vẹn?

Trả lời:

- Nghệ thuật xây dựng tình huống, mâu thuẫn xung đột đặc sắc. - Nghệ thuật xây dựng tình huống, mâu thuẫn xung đột đặc sắc.

- Nghệ thuật khắc họa nhân vật tài hoa: tính cách nhân vật được đặc tả qua hành động, thái độ, suy nghĩ, tình cảm…. - Nghệ thuật khắc họa nhân vật tài hoa: tính cách nhân vật được đặc tả qua hành động, thái độ, suy nghĩ, tình cảm….

- Ngôn ngữ kịch hiện đại, giàu hơi thở cuộc sống, sử dụng thành công và linh hoạt ngôn ngữ sinh hoạt - Ngôn ngữ kịch hiện đại, giàu hơi thở cuộc sống, sử dụng thành công và linh hoạt ngôn ngữ sinh hoạt

- Kết hợp tài hoa yếu tố truyền thống và hiện đại (cốt truyện, kiểu nhân vật, tư tưởng, quan niệm, ngôn ngữ…) - Kết hợp tài hoa yếu tố truyền thống và hiện đại (cốt truyện, kiểu nhân vật, tư tưởng, quan niệm, ngôn ngữ…)

Câu 15: Tóm tắt tác phẩm Tôi muốn nói là tôi toàn vẹn theo cách hiểu của em?

Trả lời:

Tác phẩm "Tôi muốn được là tôi vẹn toàn" của Lưu Quang Vũ đã thu hút được sự quan tâm của công chúng và mang lại nhiều giá trị nhân văn. Câu chuyện kể về Trương Ba, một người đàn ông bị chết oan vì sai lầm của người khác. Hồn của ông được Đế Thích đưa vào xác một người mới chết, nhưng ông lại không chấp nhận việc mình bị kiểm soát bởi xác. Sau nhiều cuộc đấu tranh giữa hồn và xác, Trương Ba nhận ra tầm quan trọng của việc sống trọn vẹn và đúng với bản thân, và mong muốn được sống tự do để theo đuổi đam mê và giá trị của mình. Cuối cùng, ông từ chối đề nghị nhập vào xác của một người khác và yêu cầu Đế Thích để cho người đó sống lại. Tác phẩm này gửi gắm thông điệp về sự quý giá của việc sống đúng với bản thân và đam mê của mỗi người, và chỉ khi ta sống đúng với quy luật của tự nhiên, thì cuộc đời mới thật sự có ý nghĩa.

Câu 16: Theo em trêm sân khấu kịch, các chỉ dẫn sân khấu có vai trò gì ?

Trả lời:

- Với Hồn Trương Ba:  - Với Hồn Trương Ba: ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy; bịt tai lại; như tuyệt vọng; một mìn...khắc họa tâm trạng đau khổ, dằn vặt có phần bất lực của Trương Ba.

- Với Xác hàng thịt:  - Với Xác hàng thịt: lắc đầu; an ủi....thể hiện thái độ tự tin.

Câu 17: Lời đối thoại của Romeo cùng người yêu có những nội dung gì ?

Trả lời:

+ Sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình + Sẵn sàng từ bỏ họ tên của mình

+ Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu + Vượt qua bức tường cao và sự nguy hiểm nhờ đôi cánh của tình yêu

+ “Em nhìn tôi âu yến là tôi chẳng + “Em nhìn tôi âu yến là tôi chẳng

ngại lòng hận thù”….

→ Sức mạnh tình yêu vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi vì “cái gì tình yêu có thể làm là tình yêu dám làm”

→ Rô-me-ô là chàng trai mạnh mẽ, dũng cảm, dám vượt lên mọi trở ngại để được sống thật với cảm xúc, sự rung động của trái tim.

Câu 18: Tâm trạng của Romeo trong phân cảnh thề nguyền là gì ?

Trả lời:

Tình cảm chân thành, dù ngôn ngữ có vẻ khoa trương và khuôn sáo, thể hiện trái tim trẻ đang yêu nồng nàn, say đắm, lần đầu được chiêm ngưỡng người mình yêu- thiên thần hạnh phúc của mình, tìm mọi cách, mọi lời có cánh để biểu hiện lòng mình chủ động và đầy đam mê.’

Câu 19: Qua lời độc thoại của Juliet đã thể hiện điều gì ?

Trả lời:

- Hai tiếng “Ối chao” thốt lên khi nhìn xuống vườn, thấy Rô-mê-ô, chàng trai vừa gặp đã làm nảy sinh tình yêu sét đánh. Nàng ngạc nhiên, lo lắng, lúng túng, hàm chứa tiếng thở dài lo âu vì chợt nhớ đến hận thù hai họ; cũng chưa thật hiểu chàng đến đây để làm gì? Liệu chàng có thật yêu mình không? - Hai tiếng “Ối chao” thốt lên khi nhìn xuống vườn, thấy Rô-mê-ô, chàng trai vừa gặp đã làm nảy sinh tình yêu sét đánh. Nàng ngạc nhiên, lo lắng, lúng túng, hàm chứa tiếng thở dài lo âu vì chợt nhớ đến hận thù hai họ; cũng chưa thật hiểu chàng đến đây để làm gì? Liệu chàng có thật yêu mình không?

- Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai người trong suốt cuộc đối thoại (Rô-mê-ô: 3 lần; Giu-li-ét: 5 lần):  - Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai người trong suốt cuộc đối thoại (Rô-mê-ô: 3 lần; Giu-li-ét: 5 lần): Tôi thù ghét cái tên của tôi; chẳng phải Rô-mê-ô, chẳng phải Mông-ta-ghiu; Từ nay tôi sẽ không bao giờ còn là Rô-mê-ô nữa;Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ đi; chỉ có tên họ chàng là thù địch với em thôi, nơi tử, địa; họ mà bắt gặp anh…

- Giu-li-ét khẳng định chỉ có sự thù hận của hai dòng họ, tình yêu của hai người không đột với hận thù ấy. Đây là quyết tâm xây đắp tình yêu của hai người. - Giu-li-ét khẳng định chỉ có sự thù hận của hai dòng họ, tình yêu của hai người không đột với hận thù ấy. Đây là quyết tâm xây đắp tình yêu của hai người.

-  -  Hình ảnh thiên nhiên (âm thanh tiếng chim) không phải để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên trên hận thù, bất chấp hận thù. Cả hai đều ý thức được sự thù hận, song nỗi lo chung của cả hai là lo cho họ không được yêu nhau, không có được tình yêu của nhau.

Câu 20: Cuộc đối thoại của Juliet với Romeo diễn ra như thế nào ?

Trả lời:

- Khi nói với Rô-me-ô - Khi nói với Rô-me-ô

+ Vừa ngạc nhiên, vừa lo lắng vì sự xuất hiện của Rô-mê-ô + Vừa ngạc nhiên, vừa lo lắng vì sự xuất hiện của Rô-mê-ô

+ Thật sự lo sợ cho tính mạng của chàng + Thật sự lo sợ cho tính mạng của chàng

+ Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-me-ô + Kín đáo chấp nhận tình yêu của Rô-me-ô

→ Giu-li-et là thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu, bất chấp sự hận thù của hai dòng họ. Đó là khát vọng được sống thật với con người của mình.

Câu 21: Tâm trạng của Juliet như thế nào trong phân cảnh Thề Nguyền?

Trả lời:

- Giu-li-et khẳng định tình yêu tha thiết, mãnh liệt và chân thành, trong sáng dành cho Rô-me-ô - Giu-li-et khẳng định tình yêu tha thiết, mãnh liệt và chân thành, trong sáng dành cho Rô-me-ô

-Tâm trạng của Giu-li-ét không đơn giản như tâm trạng của Rô-mê-ô. Vì nàng là gái, yếu đuối hơn, dễ bị hoàn cảnh tác động hơn. -Tâm trạng của Giu-li-ét không đơn giản như tâm trạng của Rô-mê-ô. Vì nàng là gái, yếu đuối hơn, dễ bị hoàn cảnh tác động hơn.

 

Câu 22: Mẫu thuẫn đầu tiên của vở khịch Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài là gì ?

Trả lời:

Mâu thuẫn thứ nhất: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ làm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.

Nguồn gốc: có từ hồi trước do chúa Lê Tương Dực nghe lời bọn tham quan gian thần xây Cữu Trùng Đài để phục vụ việc ăn chơi hưởng thụ, nhà vua đã đánh sưu cao thuế nặng bóc lột dân chúng, ra sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn → Tương Dực không phải là một ông vua yêu nước, thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”.

Câu 23: Mẫu thuẫn đầu tiên được thể hiện trong vị trí nào của vở kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Diễn biến ra sao ?

Trả lời:

Hồi V: mâu thuẫn trở thành cao trào và được giải quyết.

 + Bạo chúa Lê Tương Dực bị Trịnh Sản giết.

 + Đại thần Nguyễn Vũ tự sát.

 + Thứ phi Kim Phượng và bọn cung nữ điều bị giết.

 + Cữu Trùng Đài bị thiêu hủy tan tành.

 + Giang sơn rơi vào tay bọn phản loạn

 + Mâu thuẫn được giải quyết dức khoát theo quan điểm của nhân dân.

Câu 24: Mẫu thuẫn thứ hai của vở khịch Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài là gì ?

Trả lời:

Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy cảu muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.

Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, đày hoài bảo và tâm huyết, khát khao được thể hiện tài năng tô điểm cho đời →  Vũ Như Tô mượn uy quyền và tiền bạc cảu Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão đó, vô tình gây nỗi khốn khổ cho dân.

Khát vọng quá lớn đưa Vũ Như Tô đắm chìm trong ảo mộng: xây dựng cho đất nước một công trình nguy nga vĩ đại mà không nhìn thấy cần phải chăm lo cho đời sống thiết thực của nhân dân → mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm vì lý tưởng nghệ thuật của Vũ Như Tô không xuất phát từ lợi ích thiết thực của nhân dân.

Câu 25: Bi kịch của Vũ Như Tô là gì ?

Trả lời:

Vũ Như Tô rơi vào bi kịch: trở thành kẻ thù của nhân dân dù đang muốn cống hiến tài năng để đem lại niềm tự hào cho nhân dân. Nhưng Vũ Như Tô vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội → Cữu Trùng Đìa bị đốt, Vũ Như Tô bị giết.

Câu 26: Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích sau:

“Bây giờ, cụ mới lại gần hắn khẽ lay mà gọi:

- Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế? - Anh Chí ơi! Sao anh lại làm thế?

Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:

- Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tạo mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng. - Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tạo mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.

Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lãm; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

– Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngoé đâu? Lại say rồi phải không?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi:

– Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.”

(Nam Cao)

Trả lời:

Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn trích thể hiện qua các khía cạnh sau:

– Sử dụng nhiều ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ (lim dim mắt; rên lên,...).

– Ngôn ngữ đối thoại, có người nói, người nghe.

– Sử dụng nhiều từ ngữ dễ hiểu, biểu cảm (anh Chị ơi!; đấy thôi,...). Sử dụng nhiều câu tỉnh lược (Lại say rồi!, Về bây giờ thế?,...).]

Câu 27: Nối các phần được đánh số ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để xác định đúng nội dung chính của mỗi phần trong truyện Chí Phèo (Nam Cao).

Trả lời:

A B
1) a) Chí Phèo ở tù về, đến nhà bá Kiến rạch mặt ăn vạ.
2) b) Chí Phèo bị thị Nở từ chối.
3)c) Chí Phèo say rượu “vừa đi vừa chửi,
4) d) Chí Phèo tuyệt vọng, uất ức đi đòi lương thiện, giết bá Kiến rồi tự sát.
5) e) Làng Vũ Đại xôn xao sau cái chết của bá Kiến và Chí Phèo, thị Nở thấy thoáng hiện ra cái lò gạch cũ.
6) g) Chí Phèo thức tỉnh, sống trong tình yêu và sự chăm sóc của thi Nở.

Trả lời:

1) – c, (2) – a, (3) – g; (4) – b), (5) – d, (6) – e.

Câu 28: Phân tích đặc điểm ngôn ngữ tiêu biểu của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao ?

Trả lời:

+ Cảm nhận của Chí Phèo về cuộc sống xung quanh: Hắn nhận thấy ánh sáng “Mặt Trời chắc đã lên cao và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ”, nghe thấy âm thanh “chim hót ríu rít bên ngoài, tiếng chim hót vui vẻ quá, tiếng cười nói của những người đi chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá” → “chao ôi là buồn”. + Cảm nhận của Chí Phèo về cuộc sống xung quanh: Hắn nhận thấy ánh sáng “Mặt Trời chắc đã lên cao và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ”, nghe thấy âm thanh “chim hót ríu rít bên ngoài, tiếng chim hót vui vẻ quá, tiếng cười nói của những người đi chợ, anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá” → “chao ôi là buồn”.

+ Cảm nhận của Chí Phèo về cơ thể mình: Hắn thấy “miệng đắng, người bùn rùn, chân tay không buồn nhấc, ruột gan nôn nao lên một tí, sợ rượu” → “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn”. + Cảm nhận của Chí Phèo về cơ thể mình: Hắn thấy “miệng đắng, người bùn rùn, chân tay không buồn nhấc, ruột gan nôn nao lên một tí, sợ rượu” → “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn”.

+ Chí Phèo suy nghĩ về cuộc đời mình: quá khứ xa xôi: “ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải. Chúng bỏ một con lợn nuôi làm vốn liếng. Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” → “nao nao buồn”; hiện tại: già, cô độc, đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời → buồn thay cho đời; tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau và cô độc → “đáng sợ”. + Chí Phèo suy nghĩ về cuộc đời mình: quá khứ xa xôi: “ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cày thuê, cuốc mướn, vợ dệt vải. Chúng bỏ một con lợn nuôi làm vốn liếng. Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” → “nao nao buồn”; hiện tại: già, cô độc, đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời → buồn thay cho đời; tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau và cô độc → “đáng sợ”.

+ Với sự trở lại của giác quan người, cảm xúc người, nhận thức người, “con quỷ dữ làng Vũ Đại” đang thức tỉnh, bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp người. + Với sự trở lại của giác quan người, cảm xúc người, nhận thức người, “con quỷ dữ làng Vũ Đại” đang thức tỉnh, bắt đầu hồi sinh để trở về kiếp người.

+ Ngòi bút miêu tả và phân tích tâm lí tài tình của Nam Cao: Bằng yếu tố ngoại cảnh, thủ pháp đồng hiện, ngôn ngữ nửa trực tiếp, ngòi bút nhà văn đã lách vào những vi mạch sâu kín nhất của thế giới nội tâm nhân vật, khơi dòng ý thức, tâm lí làm hiện hình các trạng thái cảm xúc phức tạp trong tâm trí con người. + Ngòi bút miêu tả và phân tích tâm lí tài tình của Nam Cao: Bằng yếu tố ngoại cảnh, thủ pháp đồng hiện, ngôn ngữ nửa trực tiếp, ngòi bút nhà văn đã lách vào những vi mạch sâu kín nhất của thế giới nội tâm nhân vật, khơi dòng ý thức, tâm lí làm hiện hình các trạng thái cảm xúc phức tạp trong tâm trí con người.

 

Câu 29: Đoạn văn sau đây sử dụng ngôn ngữ nào ?

- Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau? - Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?

[...]

- Rõ khéo cho anh, bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à? - Rõ khéo cho anh, bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à?

(Truyện cười dân giân Việt Nam)

Trả lời:

- Là văn bản (ngôn ngữ) nói - Là văn bản (ngôn ngữ) nói

Câu 30: Đoạn văn viết sau đây tái hiện ngôn ngữ nói của một cuộc hội thoại. Hãy chỉ ra những đặc điểm của ngôn ngữ nói.

“Chị Chiến lại nói, giọng còn rành rọt hơn cả hồi nãy :

- Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng út sang ở với chú Năm, chú nuôi. Còn cái nhà này ba má làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Chú Năm nói có con nít học ê a có - Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng út sang ở với chú Năm, chú nuôi. Còn cái nhà này ba má làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Chú Năm nói có con nít học ê a có

gì nó quét dọn cho. Thằng út cũng học ở đây. Mầy chịu không ?

Việt chụp một con đom đóm úp trong lòng tay :

– Sao không chịu ?

– Giường ván cũng cho xã mượn làm ghế học, nghen ?

– Hồi đó má dặn chị làm sao, giờ chị cứ làm y vậy, tôi chịu hết.”

(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình)

Trả lời:

Đoạn hội thoại này ban đầu được nói trong giao tiếp hàng ngày, nhưng sau đó được viết lại. Vì vậy có một số đặc điểm của ngôn ngữ nói. Cần chú ý các điểm sau:

- Sự thay đổi vai diễn - nghe giữa hai nhân vật Chiến và Việt, thay đổi lượt nói. - Sự thay đổi vai diễn - nghe giữa hai nhân vật Chiến và Việt, thay đổi lượt nói.

- Sự kết hợp giữa lời nói và giọng điệu, cử chỉ: giọng nói rõ ràng, bắt một con đom đóm, ... - Sự kết hợp giữa lời nói và giọng điệu, cử chỉ: giọng nói rõ ràng, bắt một con đom đóm, ...

- Sử dụng nhiều từ lóng kể cả từ địa phương: con nít, mầy, nghen - Sử dụng nhiều từ lóng kể cả từ địa phương: con nít, mầy, nghen

- Sử dụng hình thức hỏi đáp, câu hỏi, ... - Sử dụng hình thức hỏi đáp, câu hỏi, ...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay