Câu hỏi tự luận Ngữ Văn 11 Cánh diều Ôn tập bài 9: Văn bản nghị luận (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 9: Văn bản nghị luận. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 cánh diều
ÔN TẬP BÀI 9. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (PHẦN 1)
Câu 1: Tìm hiểu về tác giả Hoài Thanh?
Trả lời:
- Hoài Thanh (1909-1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên - Hoài Thanh (1909-1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên
- Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước - Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước
- Thời còn đi học, ông từng tham gia phong trào yêu nước và từng bị thực dân Pháp bắt. Ông từng làm Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc ở Huế - Thời còn đi học, ông từng tham gia phong trào yêu nước và từng bị thực dân Pháp bắt. Ông từng làm Chủ tịch Hội văn hóa cứu quốc ở Huế
- Sau Cách mạng ông hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa- nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng - Sau Cách mạng ông hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa- nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng
- Các tác phẩm tiêu biểu: Văn chương và hành động, Thi nhân Việt Nam, Có một nền văn hóa Việt Nam, Nói chuyện thơ kháng chiến,.... - Các tác phẩm tiêu biểu: Văn chương và hành động, Thi nhân Việt Nam, Có một nền văn hóa Việt Nam, Nói chuyện thơ kháng chiến,....
- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại - Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại
Câu 2: Văn bản Một thời đại trong thi ca thuộc thể loại gì ?
Trả lời:
Một thời đại trong thi ca thuộc thể loại văn nghị luận.
Câu 3: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
Trả lời:
- Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941. - Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941.
- Công trình này mang tính chất của một bản “tổng kết” về phong trào Thơ mới ngay trong thời kì phát triển đỉnh cao của nó. - Công trình này mang tính chất của một bản “tổng kết” về phong trào Thơ mới ngay trong thời kì phát triển đỉnh cao của nó.
Câu 4: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Một thời đại trong thi ca?
Trả lời:
Văn bản Một thời đại trong thi ca có phương thức biểu đạt là Nghị luận.
Câu 5: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Tôi có một giấc mơ?
Trả lời:
- Mục đích của văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen - Mục đích của văn bản khẳng định quyền bình đẳng của người da đen
- Lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. - Lời kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
Câu 6: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tôi có một giấc mơ?
Trả lời:
- Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. - Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
Câu 7: Tóm tắt tác phẩm Tôi có một giấc mơ theo cách hiểu của em ?
Trả lời:
Văn bản mở đầu bằng lời miêu tả cuộc sông của người da đen trên nước Mỹ với quá nhiều những khó khăn thử thách như bị kì thị, bị xiền xích, bi cách li. Chính vì thế tác giả nêu lên tầm quen trọng của việc người da đen đứng lên đấu tranh cho quyền sống của mình. Cuối cùng tác giảnêu lên ước mơ của mình cũng là của những người da đen khi sống trên đất Mỹ.
Câu 8: Trình bày một số lỗi thường gặp trong thực hành hành tiếng Việt ?
Trả lời:
- Sử dụng sai ngữ pháp: Sử dụng sai thì, sai cấu trúc câu, sai từ loại, sai thứ tự từ trong câu. - Sử dụng sai ngữ pháp: Sử dụng sai thì, sai cấu trúc câu, sai từ loại, sai thứ tự từ trong câu.
- Sử dụng từ vựng không chính xác: Sử dụng từ vựng không phù hợp với ngữ cảnh hoặc không chính xác về ý nghĩa. - Sử dụng từ vựng không chính xác: Sử dụng từ vựng không phù hợp với ngữ cảnh hoặc không chính xác về ý nghĩa.
- Phát âm không chuẩn xác: Phát âm sai, không rõ ràng, hoặc không đúng ngữ điệu. - Phát âm không chuẩn xác: Phát âm sai, không rõ ràng, hoặc không đúng ngữ điệu.
- Sử dụng sai dấu câu: Sử dụng sai dấu câu, làm mất đi ý nghĩa của câu hoặc tạo ra hiểu lầm. - Sử dụng sai dấu câu: Sử dụng sai dấu câu, làm mất đi ý nghĩa của câu hoặc tạo ra hiểu lầm.
- Viết sai chính tả: Viết sai chính tả, sử dụng sai dấu, sai cách viết từ. - Viết sai chính tả: Viết sai chính tả, sử dụng sai dấu, sai cách viết từ.
Câu 9: Xác định lỗi dùng từ và sử lại câu sau đây:
“Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.” (Dẫn theo Phan Thiều)
Trả lời:
Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác => Câu này phải thay lang thang bằng đi hoặc ngược xuôi.
Câu 10: Xác định lỗi dùng từ và sử lại câu sau đây:
“Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em.”
Trả lời:
- Câu trên bị lặp lại hai lần từ “con mèo” kiến cho câu văn lủng củng và diễn đạt chưa hay - Câu trên bị lặp lại hai lần từ “con mèo” kiến cho câu văn lủng củng và diễn đạt chưa hay
Dạng lỗi này có hai cách chữa :
Một là bỏ những từ ngữ bị lặp khi thấy không ảnh hưởng đến nội dung, ý nghĩa của câu. Câu trên sửa lại như sau :
– Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích.
Hai là thay thế bằng những từ cùng nghĩa. Câu trên có thể sửa lại như sau :
– Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích nó.
Câu 11: Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Đăng Mạnh?
Trả lời:
- Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018. - Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở Nam Định, quê quán tại Gia Lâm, Hà Nội. Ông mất vào năm 2018.
- Là cán bộ giảng dạy của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu phê bình - Là cán bộ giảng dạy của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà nghiên cứu phê bình
- Được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân. - Được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học Việt Nam hiện đại và được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
Câu 12: Văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân thuộc thể loại gì ?
Trả lời:
- Văn bản thuộc thể loại: văn bản nghị luận. - Văn bản thuộc thể loại: văn bản nghị luận.
Câu 13: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân?
Trả lời:
- Xuất xứ: In trong cuốn: Những bài giảng về tác gia văn học. - Xuất xứ: In trong cuốn: Những bài giảng về tác gia văn học.
Câu 14: Nêu phương thức biểu đạt của văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân?
Trả lời:
- Phương thức biểu đạt: nghị luận. - Phương thức biểu đạt: nghị luận.
Câu 15: Nêu bố cục của văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân?
Trả lời:
Phần mở đầu | Thế giới nhân vật của các nhà văn, đặc biệt của Nguyễn Tuân |
Phần Nội dung | Đưa ra lí lẽ, luận điểm của vấn đề. |
Phần 3 (còn lại) | Khẳng định vẻ đẹp của những con người biết cúi đầu trước cái tài, tâm. |
Câu 16: Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai đó là gì?
a, Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b, Có một số bạn còn bàng quang với lớp.
c, Vùng này còn khá nhiều thủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng thôi.
Trả lời:
Câu | Từ bị dùng sai | Cần thay bằng từ |
a | linh động | linh hoạt |
b | bàng quang | bàng quan |
c | thủ tục | hủ tục |
Câu 17: Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu dưới đây. Chữa lại các lỗi sai về dùng từ trong các câu đó.
a, Nghe phong phanh hình như hôm nay được nghỉ.
b, Anh ấy là một người kiên cố.
c, Anh ấy rất cao ráo.
Trả lời:
- Lỗi dùng từ trong: - Lỗi dùng từ trong:
+ Câu a: phong phanh + Câu a: phong phanh
+ Câu b: kiên cố + Câu b: kiên cố
+ Câu c: cao ráo
- Chữa lại các câu đã cho như sau:
+ Câu a: Nghe phong thanh hình như hôm nay được nghỉ + Câu a: Nghe phong thanh hình như hôm nay được nghỉ
+ Câu b: Anh ấy là một người rất kiên cường
+ Câu c: Anh ấy rất cao + Câu c: Anh ấy rất cao
Câu 18: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
Trả lời:
Tác phẩm đã nêu rõ nội dung cốt yếu của tinh thần Thơ mới: Lần đầu tiên chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó, xuất hiện trong thi ca đồng thời cũng nói lên cái bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên lúc bấy giờ.
Câu 19: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm Một thời đại trong thi ca?
Trả lời:
Nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo, văn phong tinh tế, tài hoa, giàu cảm xúc
Câu 20: Tóm tắt tác phẩm Một thời đại trong thi ca theo cách hiểu của em ?
Trả lời:
Văn bản được chia làm ba phần chính. Mở đầu văn bản tác giả Hoài Thanh đề cập đến cái khó khăn trên con đường đi tìm tinh thần trong thơ mới. Đối với tác giả điều này vô cùng khó khăn, trong cả việc đưa ra và so sánh các tác phẩm và đặt chúng trong bối cảnh của thời đại. Và tác giả đã giúp chúng ta nhận diện thơ mới và thơ cũ một cách khái quát nhất. Sau khi tìm được tinh thần thơ mới, tác giả đi vào cốt lõi làm nên tinh thần thơ mới đó chính là cái “tôi” cá nhân. Khi cái “tôi” xuất hiện thì quá xa lạ vì họ đã quá quen thuộc với cái “ta” chung và khá rộng. Vả lại cái “tôi” xuất hiện trong bối cảnh tăm tối của đất nước, cả bầu trời của dân tộc đang bị bao phủ bởi bóng ngoại xâm. Ông cũng nói đến cái tôi xuất hiện bởi các nhà tri thức tiểu tư sản như: Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử,.. lúc bây giờ cũng đi vào bế tắc, mất niềm tin khi đứng trước bối cảnh thời đại. Và những nhà thơ mới họ tìm lại niềm tin bằng cách gửi vào tình yêu tiếng việt. Họ tìm vào quá khứ, vào dĩ vãng để quên đi hiện tại bi thương.
Câu 21: Theo em đâu là nguyên tắc mà tác giả dùng để xác định tinh thần thơ mới?
Trả lời:
- Nguyên tắc xác định: - Nguyên tắc xác định:
+ Phương pháp so sánh: Sánh bài hay với bài hay, không căn cứ vào bài dở. + Phương pháp so sánh: Sánh bài hay với bài hay, không căn cứ vào bài dở.
+ Cái nhìn biện chứng, nhiều chiều, không phiến diện: Nhìn vào đại thể, không nhìn vào cục bộ. + Cái nhìn biện chứng, nhiều chiều, không phiến diện: Nhìn vào đại thể, không nhìn vào cục bộ.
⇒ Nhận xét: Nguyên tắc ấy có sức thuyết phục, khách quan, đúng đắn. Bởi vì:
- Cái dở thời nào cũng có nó chẳng tiêu biểu gì hết, nó cũng không đủ tư cách đại diện cho thời đại và nghệ thuật luôn có sự tiếp nối giữa cái cũ và cái mớ. - Cái dở thời nào cũng có nó chẳng tiêu biểu gì hết, nó cũng không đủ tư cách đại diện cho thời đại và nghệ thuật luôn có sự tiếp nối giữa cái cũ và cái mớ.
- Đồng thời nhìn nhận đánh giá phải nhìn nhận toàn diện. - Đồng thời nhìn nhận đánh giá phải nhìn nhận toàn diện.
Câu 22: Thực trạng cuộc sống của người da đen trên đất nước Mỹ như thế nào ?
Trả lời:
- Người da đen đã được kí cam kết tự do - Người da đen đã được kí cam kết tự do
+ Người Mỹ kí văn kiện Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ + Người Mỹ kí văn kiện Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ
+ Văn kiện là ngọn đuộc hy vọng cho người da đen thoát khỏi bất công + Văn kiện là ngọn đuộc hy vọng cho người da đen thoát khỏi bất công
- Cuộc sống của người da đen còn nhiều bất công - Cuộc sống của người da đen còn nhiều bất công
+ Xiết chặt trong gông cùm của sự cách li và óc kì thị + Xiết chặt trong gông cùm của sự cách li và óc kì thị
=> Cần phải kết thúc thảm trạng này
Câu 23: Cuộc đấu tranh của người da đên diễn ra như thế nào ?
Trả lời:
- Ngọn lửa đấu tranh của người da đen sẽ không bao giờ tắt - Ngọn lửa đấu tranh của người da đen sẽ không bao giờ tắt
- Những lưu ý trong cuộc đấu tranh - Những lưu ý trong cuộc đấu tranh
+ + Không được để cho cuộc phản kháng đầy sáng tạo sa vào bạo loạn.
+ Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng. + Tinh thần chiến đấu quật cường mới vừa trào sôi trong cộng đồng người da đen không được đẩy đến chỗ ngờ vực tất cả người da trắng.
=> Cuộc đấu tranh giành quyền tự do là quyền và nghĩa vụ của tất cả những người da đen và mỗi người phải đứng lên giành địa vị xứng đáng của mình, không được phép sai lầm.
Câu 24: Giấc mơ của người da đen trên nước Mỹ là gì ?
Trả lời:
- - Giấc mơ bắt nguồn sâu thẳm trừ trong giấc mơ của nước Mỹ
- Niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,... - Niềm tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...
=> Chỉ khi người da đen được đỗi xử bình đẳng thì cuộc đấu tranh mới dừng lại.
Câu 25: Luận điểm 1 Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân nêu ra những vấn đề gì ?
Trả lời:
- Luận điểm 1: Cuộc gặp gỡ của những con người có tài năng và nhân cách
+ Lí lẽ: cái đẹp , cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại + Lí lẽ: cái đẹp , cái tài, sự trong sạch của tâm hồn đã tập hợp họ lại
+ Lí lẽ: Trích dẫn: + Lí lẽ: Trích dẫn: ánh sáng đỏ rực của 1 bó đuốc…
Câu 26: Luận điểm 2 Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân có những lý lẽ và dẫn chứng gì ?
Trả lời:
- Luận điểm 2: Tinh thần cứng rắn, gan góc của những con người cao thượng
+ Lí lẽ: Khẳng định đó là thiên hướng tất yếu của dân tộc ta khi phải đối diện với kẻ thù + Lí lẽ: Khẳng định đó là thiên hướng tất yếu của dân tộc ta khi phải đối diện với kẻ thù
+ Lí lẽ: Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơ lại đều có cái + Lí lẽ: Huấn Cao, viên quản ngục và thầy thơ lại đều có cái vô uý ấy
Câu 27: Luận điểm 3 Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân nêu ra vấn đề gì ?
Trả lời:
- Luận điểm 3: Thái độ của Huấn Cao với người quản ngục. - Luận điểm 3: Thái độ của Huấn Cao với người quản ngục.
=> Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, khí phách, thiên lương của các nhân vật trong Chữ người tử tù
- Phần kết: Khẳng định vẻ đẹp của những con người biết cúi đầu trước cái tài, tâm.
Câu 28: Văn bản Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyên Tuân cho thấy điểm độc đáo nào trong việc sử dụng nghệ thuật và nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù ?
Trả lời:
Văn bản trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc về giá trị nội dung của truyện ngắn người tử tù:
- Tác giả ca nêu lên phong cách tạo ra thế giới nhân vật riêng của tác giả truyện ngắn. - Tác giả ca nêu lên phong cách tạo ra thế giới nhân vật riêng của tác giả truyện ngắn.
- Văn bản ca ngợi nội dung truyện ngắn đã làm nổi bật sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái tài, cái đẹp với cái tục tằn, giữa thiên lương với tội ác. - Văn bản ca ngợi nội dung truyện ngắn đã làm nổi bật sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, giữa cái tài, cái đẹp với cái tục tằn, giữa thiên lương với tội ác.
Văn bản trên cho thấy người muốn làm sáng tỏ đặc điểm về giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng hình ảnh nhân vật của tác giả. - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh nhân vật của tác giả.
+ Cái nhìn biện chứng, nhiều chiều, không phiến diện: Nhìn vào đại thể, không nhìn vào cục bộ. + Cái nhìn biện chứng, nhiều chiều, không phiến diện: Nhìn vào đại thể, không nhìn vào cục bộ.
⇒ Nhận xét: Nguyên tắc ấy có sức thuyết phục, khách quan, đúng đắn. Bởi vì:
- Cái dở thời nào cũng có nó chẳng tiêu biểu gì hết, nó cũng không đủ tư cách đại diện cho thời đại và nghệ thuật luôn có sự tiếp nối giữa cái cũ và cái mớ. - Cái dở thời nào cũng có nó chẳng tiêu biểu gì hết, nó cũng không đủ tư cách đại diện cho thời đại và nghệ thuật luôn có sự tiếp nối giữa cái cũ và cái mớ.
- Đồng thời nhìn nhận đánh giá phải nhìn nhận toàn diện. - Đồng thời nhìn nhận đánh giá phải nhìn nhận toàn diện.
Câu 29: Các nhà thơ, tác phẩn tiêu biểu nào đã được đề cập trong văn bản Một thời đại trong thi ca?
Trả lời:
+ Thế Lữ: Thoát lên tiên. + Thế Lữ: Thoát lên tiên.
+ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: Điên cuồng. + Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: Điên cuồng.
+ Xuân Diệu: Say đắm. + Xuân Diệu: Say đắm.
+ Huy Cận: Ngẩn ngơ buồn. + Huy Cận: Ngẩn ngơ buồn.
→ Tuyệt vọng, càng đi sâu càng lạnh.
- Bi kịch của người thanh niên thời ấy: - Bi kịch của người thanh niên thời ấy:
+ Cô đơn, buồn chán, tìm cách thoát li thực tại vì thiếu lòng tin vào thực tại nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bế tắc (Đây cũng chính là đặc trưng cơ bản của thơ mới). + Cô đơn, buồn chán, tìm cách thoát li thực tại vì thiếu lòng tin vào thực tại nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bế tắc (Đây cũng chính là đặc trưng cơ bản của thơ mới).
+ Cái tôi bi kịch này “đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại” nên nó vừa có ý nghĩa văn chương vừa có ý nghĩa xã hội. + Cái tôi bi kịch này “đại biểu đầy đủ nhất cho thời đại” nên nó vừa có ý nghĩa văn chương vừa có ý nghĩa xã hội.
Câu 30: Các nhà thơ đã xử lý bi kịch cuả mình như thế nào ?
Trả lời:
Giải quyết bi kịch: Gửi cả vào tiếng việt.
+ Họ yêu vô cùng thứ tiếng đã chia sẻ buồn vui với cha ông. + Họ yêu vô cùng thứ tiếng đã chia sẻ buồn vui với cha ông.
+ Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt. + Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt.
+ Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ đã qua. + Tiếng Việt là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ đã qua.
+ Họ muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng. + Họ muốn mượn tấm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng.
+ Họ tin rằng tiếng ta còn, nước ta còn. + Họ tin rằng tiếng ta còn, nước ta còn.
+ Họ cần tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai. + Họ cần tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.