Câu hỏi tự luận ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Ôn tập Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận) (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Bài 2 Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP BÀI 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (PHẦN 1)

Câu 1: Em hãy xác định luận đề và luận điểm của văn bản “Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI”. Nêu mối liên hệ giữa chúng.

Trả lời:

Luận đề: Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI

Luận điểm: 

  • Người trẻ cần chuẩn bị hành trang tri thức:

+ Kiến thức cốt lõi của ngành là quan trọng và tất yếu + Kiến thức cốt lõi của ngành là quan trọng và tất yếu

+ Khối kiến thức chung cũng quan trọng + Khối kiến thức chung cũng quan trọng

+ Khối các môn học cần có là tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ toàn cầu..... + Khối các môn học cần có là tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ toàn cầu.....

  • Người trẻ cần chuẩn bị hành trang về năng:

+ Thiếu kỹ năng làm việc là vấn đề + Thiếu kỹ năng làm việc là vấn đề

+ Ba khối kĩ năng trọng yếu cho sinh viên + Ba khối kĩ năng trọng yếu cho sinh viên

  • Thái độ là hành trang không thể thiếu

+ Thái độ mà người trẻ cần có + Thái độ mà người trẻ cần có

-> Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận. Lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho luận điểm, luận điểm chứng minh cho luận đề. -> Các luận điểm trong bài văn nghị luận cần được liên kết chặt chẽ với nhau, nhưng cũng phải rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận. Lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho luận điểm, luận điểm chứng minh cho luận đề.

Câu 2: Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong những trường hợp sau. Chỉ ra cách giải thích từ ngữ mà bạn đã sử dụng.

  • a. Hôm nay là ngày của tất cả mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đã cất cao tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của mình.
  • b. Sức mạnh của giáo dục khiến họ sợ hãi.
  • c. Có thể thấy bộ kĩ năng đã đặt ra các khối nội dung kiến thức xã hội khá rộng, đòi hỏi sinh viên phải hiểu biết về môi trường đang sống, và phải có liên kết, gắn bó với môi trường xung quanh.
  • d. Để chiến thắng được sức mạnh khổng lồ của thiên nhiên, ông lão phải vận dụng hết kinh nghiệm, trí thông minh, lòng dũng cảm của một ngư dân sống cả đời trên biển.

Trả lời:

a) Quyền lợi: quyền được hưởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần

=> Cách giải thích nghĩa: Phân tích nội dung nghĩa của từ

b) Giáo dục: hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra

=> Cách giải thích nghĩa: Phân tích nội dung nghĩa của từ

c) Hiểu biết: giống như “hiểu” và “biết” như nói một cách khái quát

=> Cách giải thích nghĩa: Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

d) Chiến thắng: chiến – chiến đấu; thắng – giành được phần hơn => chiến thắng: giành được phần thắng trong chiến tranh, chiến đấu hoặc trong một cuộc thi đấu thể thao

=> Cách giải thích nghĩa: Giải thích nghĩa của từng thành tố cấu tạo nên từ

Câu 3: Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã giải thích các nghĩa của từ “quả” (danh từ) như sau:

1. Bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ). 2. Từ dùng để chỉ từng đơn vị những vật có hình giống như quả cây. Quả bóng. Quả trứng gà. Quả lựu đạn. Quả tim. Đấm cho mấy quả (khẩu ngữ). 3. Đồ để đựng bằng gỗ, hình hộp tròn, bên trong chia thành nhiều ngăn có nắp đậy. Quả trầu. Bưng quả đồ lễ. 4. (kết hợp hạn chế; dùng đi đôi với nhân). Kết quả (nói tắt). Có nhân thì có quả. Quan hệ giữa nhân và quả. 5. (khẩu ngữ) Món lợi thu được trong làm ăn, buôn bán. Thắng quả. Trúng quả. Thua liền mấy quả.

Hãy cho biết:

  • a. Trong các nghĩa của từ “quả”, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
  • b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách nào?

Câu 4: Hãy trình bày về tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận và các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận.

Trả lời:

a) Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận

- Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần có những lí lẽ, bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ. Tính thuyết phục của lí lẽ thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận. Tính thuyết phục của bằng chứng thể hiện ở việc lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ. Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể hiện ở những cách biểu đạt độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm của người đọc. - Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần có những lí lẽ, bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ. Tính thuyết phục của lí lẽ thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận. Tính thuyết phục của bằng chứng thể hiện ở việc lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ. Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể hiện ở những cách biểu đạt độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm của người đọc.

b) Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận

- Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự được đưa vào văn bản nghị luận giúp người đọc hình dung về luận đề, bằng chứng trong văn bản. Yếu tố thuyết minh cung cấp tri thức về nguồn gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,... của đối tượng cần bàn luận. Yếu tố miêu tả thể hiện các đặc điểm, tính chất nổi bật của con người, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt,... Yếu tố tự sự thuật lại các sự việc liên quan đến luận đề, luận điểm, các bằng chứng trong văn bản. Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết. - Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự được đưa vào văn bản nghị luận giúp người đọc hình dung về luận đề, bằng chứng trong văn bản. Yếu tố thuyết minh cung cấp tri thức về nguồn gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,... của đối tượng cần bàn luận. Yếu tố miêu tả thể hiện các đặc điểm, tính chất nổi bật của con người, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt,... Yếu tố tự sự thuật lại các sự việc liên quan đến luận đề, luận điểm, các bằng chứng trong văn bản. Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết.

Câu 5: Hãy trình bày những hiểu biết của em về văn bản Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI (tác giả, thể loại, nội dung,…).

Trả lời:

- Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng - Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Đức Dũng

- Thể loại: văn bản nghị luận - Thể loại: văn bản nghị luận

- Văn bản được trích trong  - Văn bản được trích trong Giáo dục trong kỉ nguyên của sự bất định, tạp chí Tia sáng, số Tết 2 + 3, Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, ngày 20/02/2022.

- Nội dung: Văn bản đã đưa ra được những hành trang thiết yếu đối với người trẻ để có thể ứng phó với những bất định có thể xảy ra trong thế kỉ XXI. “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” là mô hình mà người trẻ nên học và làm theo. - Nội dung: Văn bản đã đưa ra được những hành trang thiết yếu đối với người trẻ để có thể ứng phó với những bất định có thể xảy ra trong thế kỉ XXI. “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” là mô hình mà người trẻ nên học và làm theo.

Câu 6: Hãy trình bày về tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận và các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận.

Trả lời:

a) Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận

- Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần có những lí lẽ, bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ. Tính thuyết phục của lí lẽ thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận. Tính thuyết phục của bằng chứng thể hiện ở việc lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ. Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể hiện ở những cách biểu đạt độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm của người đọc. - Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần có những lí lẽ, bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ. Tính thuyết phục của lí lẽ thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí thuyết và thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách chặt chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận. Tính thuyết phục của bằng chứng thể hiện ở việc lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ. Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể hiện ở những cách biểu đạt độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm của người đọc.

b) Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận

- Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự được đưa vào văn bản nghị luận giúp người đọc hình dung về luận đề, bằng chứng trong văn bản. Yếu tố thuyết minh cung cấp tri thức về nguồn gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,... của đối tượng cần bàn luận. Yếu tố miêu tả thể hiện các đặc điểm, tính chất nổi bật của con người, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt,... Yếu tố tự sự thuật lại các sự việc liên quan đến luận đề, luận điểm, các bằng chứng trong văn bản. Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết. - Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự được đưa vào văn bản nghị luận giúp người đọc hình dung về luận đề, bằng chứng trong văn bản. Yếu tố thuyết minh cung cấp tri thức về nguồn gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,... của đối tượng cần bàn luận. Yếu tố miêu tả thể hiện các đặc điểm, tính chất nổi bật của con người, con vật, đồ vật, cảnh sinh hoạt,... Yếu tố tự sự thuật lại các sự việc liên quan đến luận đề, luận điểm, các bằng chứng trong văn bản. Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết.

Câu  7: Xác định mục đích, thái độ, tình cảm của người viết được thể hiện trong văn bản Hình tượng con người chinh phục thế giới trong " Ông già và biển cả"

Trả lời:

Không chỉ đơn giản là bắt được con cá lớn mà đó là khát vọng chinh phục thiên nhiên của ông lão, của con người. Khả năng và sức mạnh phi thường của con người là vô hạn

Qua đó tác giả đã thể hiện sự tin tưởng vào sức mạnh của con người. Sau quá trình gian lao ông lão đã bắt được con cá lớn cũng giống như người nghệ sĩ có được thành quả mong muốn sau qua trình lao động, tìm kiếm, sáng tạo trong nghê thuật. Hình ảnh ông lão Xan-ti-a-gô đơn độc nhưng vô cùng quật cường khi chiến đấu với con cá kiếm khổng lồ, bằng ý chí, sức mạnh phi thường cùng kỹ năng nghề nghiệp điêu luyện ông đã giành được chiến thắng, qua đó Hê-minh-êu thể hiện ca ngợi những phẩm chất đáng quý của con người lao động.

Câu 8: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Hình tượng con người chinh phục thế giới trong " Ông già và biển cả"

Trả lời:

Văn bản làm sáng rõ những nét đặc sắc về con người khi theo đuổi khát khao thông qua việc phân tích tác phẩm “Ông già và biển cả”.

Câu 9: Theo văn bản Công nghệ AI của hiện tại và tương lai, do đâu mà AI có được khả năng vượt trội và có thể ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống?

Trả lời:

Do đặc trưng của công nghệ AI là năng lực " tự học" của máy tính, có thể tự phán đoán, phân tích trước các dữ liệu mới mà không cần sự hỗ trợ của con người, đồng thời óc khả năng xử lí dữ liệu với số lượng rất lớn ở tốc độ cao, có khả năng tự học và phát triển, đưa ra các lập luận để giải quyết vấn đề...

Câu 10: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản “Công nghệ AI của hiện tại và tương lai”

Trả lời:

Văn bản đề cập đến vai trò của AI đối với cuộc sống và thế giới con người trong hiện tại và tương lai.

Câu 11: Các luận điểm trong bài viết đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Theo bạn, lí lẽ, bằng chứng nào là tiêu biểu?

Trả lời:

- Các luận điểm đã trình bày những hành trang cần thiết như tri thức, kĩ năng và thái độ mà người trẻ cần có để giải quyết những bất định ở thế kỉ XXI. Đây là cách đưa ra lập luận chứng minh trực tiếp cho vấn đề được đặt ra ở luận đề. - Các luận điểm đã trình bày những hành trang cần thiết như tri thức, kĩ năng và thái độ mà người trẻ cần có để giải quyết những bất định ở thế kỉ XXI. Đây là cách đưa ra lập luận chứng minh trực tiếp cho vấn đề được đặt ra ở luận đề.

- Đối với câu hỏi thứ hai. Hãy trả lời theo quan điểm của em. Ví dụ:  - Đối với câu hỏi thứ hai. Hãy trả lời theo quan điểm của em. Ví dụ:

+ Lí lẽ tiêu biểu: “Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn đề của nhiều quốc gia. “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” là chỉ dẫn giúp thu hẹp khoảng cách giữa việc đào tạo ở đại học với nhu cầu của doanh nghiệp.” => Tác giả đã đề cập đến một vấn đề trọng tâm của tình trạng lao động và việc làm hiện nay.  + Lí lẽ tiêu biểu: “Thiếu kĩ năng làm việc ở người trẻ khi tham gia thị trường lao động sau tốt nghiệp đại học là vấn đề của nhiều quốc gia. “Khung kĩ năng thế kỉ XXI” là chỉ dẫn giúp thu hẹp khoảng cách giữa việc đào tạo ở đại học với nhu cầu của doanh nghiệp.” => Tác giả đã đề cập đến một vấn đề trọng tâm của tình trạng lao động và việc làm hiện nay.

+ Bằng chứng tiêu biểu: “Câu chuyện của giải pháp liên ngành đã được nhắc từ nhiều năm nay trở nên hiển hiện nhất trong đại dịch Covid-19. Trong lúc nước sôi lửa bỏng, chống dịch cấp quốc gia và trên toàn cầu là bài toán không thể giải chỉ bằng các mô hình dịch tễ hay các giải pháp y tế, mà còn đòi hỏi các tính toán về công bằng, an sinh xã hội, về tâm lí xã hội và cách tiếp cận cộng đồng.” => Đây là một bằng chứng khách quan, chân thực, nhiều người biết và hiểu. + Bằng chứng tiêu biểu: “Câu chuyện của giải pháp liên ngành đã được nhắc từ nhiều năm nay trở nên hiển hiện nhất trong đại dịch Covid-19. Trong lúc nước sôi lửa bỏng, chống dịch cấp quốc gia và trên toàn cầu là bài toán không thể giải chỉ bằng các mô hình dịch tễ hay các giải pháp y tế, mà còn đòi hỏi các tính toán về công bằng, an sinh xã hội, về tâm lí xã hội và cách tiếp cận cộng đồng.” => Đây là một bằng chứng khách quan, chân thực, nhiều người biết và hiểu.

Câu 12: Nêu tác dụng của các yếu tố thuyết minh trong văn bản.

Trả lời:

- Các đoạn có yếu tố thuyết minh: “Khối các môn học cốt lõi … ô nhiễm nguồn nước, phá rừng,…)”; “P21 đưa ra ba khối … ứng phó với bất định”. - Các đoạn có yếu tố thuyết minh: “Khối các môn học cốt lõi … ô nhiễm nguồn nước, phá rừng,…)”; “P21 đưa ra ba khối … ứng phó với bất định”.

- Tác dụng: Giúp trình bày các thông tin, phân loại của “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, hướng đến hỗ trợ lập luận về các kiến thức, kĩ năng cần có. - Tác dụng: Giúp trình bày các thông tin, phân loại của “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, hướng đến hỗ trợ lập luận về các kiến thức, kĩ năng cần có.

Câu 13: a) Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Thu điếu, Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó.

b) Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau:

– lá gan, lá phổi, lá lách,...

– lá thu, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,...

– lá cờ, lá buồm,...

– lá cót, lá chiếu, lá thuyền,...

– lá tôn, lá đồng, lá vàng....

Hãy xác định nghĩa của từ lá trong mỗi trường hợp kể trên, cho biết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá.

Trả lời:

a) Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”, từ được dùng theo nghĩa gốc. Đó là nghĩa: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt.

b) – dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người.

dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.

dùng với các từ chỉ vật bằng vải.

dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ,...

dùng với các từ chỉ kim loại.

Tuy trong các trường hợp trên, từ lá dùng ở các trường nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có điểm chung:

– Khi dùng với các nghĩa đó, từ gọi tên các vật khác nhau, nhưng các vật đó có điểm giống nhau (tương đồng): đó đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt như cái lá cây.

– Do đó các nghĩa của từ có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng như lá cây).

Câu 14: Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, ốc, tim,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.

Trả lời:

Ví dụ:

– Trinh sát của ta đã tóm được một cái lưỡi. (Ý nói bắt được một tù binh để khai thác tin tức bí mật của đối phương – cái lưỡi là cơ quan nói năng của con người).

– Nó thường giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trường (cầu thủ).

– Nhà ông ấy có năm miệng ăn (năm người).

– Giăng Van–giăng trong truyện "Những người khốn khổ" là một trái tim nhân hậu (người nhân hậu).

– Đó là những gương mặt mới trong làng thơ Việt Nam (người làm thơ).

Câu 15: Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

Trả lời:

Các từ chỉ vị giác là: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... Một số ví dụ trong đó các từ này chuyển nghĩa để chỉ:

– Đặc điểm của âm thanh, lời nói:

+ Nói  + Nói ngọt lọt đến xương.

+ Một câu nói  + Một câu nói chua chát.

+ Những lời mời  + Những lời mời mặn nồng, thắm thiết.

– Mức độ của tình cảm, cảm xúc:

+ Tình cảm  + Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất xúc động.

+ Nó đã nhận ra nỗi  + Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình.

+ Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện  + Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai.

Câu 16: Hãy xác định luận điểm ở đoạn “Anh chị em thân mến, một khi ta … cũng phá hoại trường học”. Chỉ ra cách tác giả nêu ra lí lẽ / đưa ra bằng chứng. Nhận xét cách lập luận.

Trả lời:

* Luận điểm 1 (đoạn đầu): Bước đầu nêu ra tầm quan trọng của giáo dục.

- Cách đưa ra lí lẽ: - Cách đưa ra lí lẽ:

Ta nhìn thấy bóng tối       => Ta nhận ra tầm quan trọng của ánh sáng

Ta im lặng                        => Ta nhận ra tầm quan trọng của tiếng nói

è Ta nhìn thấy súng đạn                     => Ta nhận ra tầm quan trọng của giáo dục

- Nhận xét: Cách đưa ra quan điểm kiểu này khơi gợi cho người đọc những liên tưởng và khiến họ cảm thấy sự đúng đắn cho vấn đề mình nêu ra ở sau. - Nhận xét: Cách đưa ra quan điểm kiểu này khơi gợi cho người đọc những liên tưởng và khiến họ cảm thấy sự đúng đắn cho vấn đề mình nêu ra ở sau.

* Luận điểm 2 (đoạn sau): Nêu ra vấn đề những kẻ cực đoan muốn ngăn chặn giáo dục.

- Cách đưa ra bằng chứng:  - Cách đưa ra bằng chứng:

Sức mạnh của giáo dục khiến những kẻ cực đoan sợ hãi, nhất là tiếng nói của phụ nữ.

=> Đó là lí do tại sao

 
 


 

- Nhận xét: Việc lặp lại “đó là lí do tại sao” có tác dụng nhấn mạnh cách bằng chứng được nêu ra. Cách lập luận ở đoạn này theo kiểu nêu một câu châm ngôn để khiến người nghe cảm thấy đúng đắn cho các ý sau. Cách bằng chứng rất cụ thể, khách quan. - Nhận xét: Việc lặp lại “đó là lí do tại sao” có tác dụng nhấn mạnh cách bằng chứng được nêu ra. Cách lập luận ở đoạn này theo kiểu nêu một câu châm ngôn để khiến người nghe cảm thấy đúng đắn cho các ý sau. Cách bằng chứng rất cụ thể, khách quan.

Câu 17: Chỉ ra luận điểm ở đoạn “Muốn có giáo dục … đều phải đối mặt”. Hãy lập bảng các bằng chứng mà tác giả đưa ra. Nhận xét về cách đưa ra bằng chứng.

Trả lời:

- Luận điểm: Nêu ra tình trạng trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột ở nhiều nơi. - Luận điểm: Nêu ra tình trạng trẻ em bị lạm dụng, bị bóc lột ở nhiều nơi.

- Cách tác giả đưa ra bằng chứng: - Cách tác giả đưa ra bằng chứng:

Biết bao nơi trên thế giới, nhất là ở Pa-kít-xtan và Áp-ga-nít-xtanTrẻ em không được đến trường vì khủng bố, chiến tranh và xung đột
Ở nhiều nơi trên thế giớiPhụ nữ và trẻ em đang phải chịu đựng bao khốn khổ dưới nhiều hình thức khác nhau
Ở Ấn ĐộNhiều em bé vô tội và nghèo khổ là nạn nhân của tệ lạm dụng lao động trẻ em
Ở Ni-giê-ri-aNhiều trường học bị tàn phá
Người dân ở Áp-ga-nít-xtanSuốt nhiều thập kỉ qua đã phải chịu thiệt thòi vì những rào cản của chủ nghĩa cực đoan

- Nhận xét: Tác giả đã tách ý rõ ràng, giúp cho người đọc dễ theo dõi. - Nhận xét: Tác giả đã tách ý rõ ràng, giúp cho người đọc dễ theo dõi.

Câu 18: Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Công nghệ AI của hiện tại và tương lai

Trả lời:

Giá trị nội dung:

Văn bản đề cập đến vai trò của AI đối với cuộc sống và thế giới con người trong hiện tại và tương lai. Qua đó, người đọc thấy điểm mạnh, điểm yếu của AI đối với cuộc sống của con người. 

Câu 19: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của bài Công nghệ AI của hiện tại và tương lai

  • Luận điểm ngắn gọn, tập trung, sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
  • Luận cứ xác đáng, toàn diện, nhận xét sâu sắc.
  • Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

Câu 20: Nêu bố cục của văn bản Hình tượng con người chinh phục thế giới trong " Ông già và biển cả"

Trả lời:

Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả” có bố cục gồm 2 phần.

+ Phần 1: Từ đầu đến “kinh nghiệm của ông lão.” -  Những khó khăn mà ông lão phải trải qua.  + Phần 1: Từ đầu đến “kinh nghiệm của ông lão.” -  Những khó khăn mà ông lão phải trải qua. 

+ Phần 2: Còn lại - Thành quả ông lão nhận được sau những cố gắng. + Phần 2: Còn lại - Thành quả ông lão nhận được sau những cố gắng.

Câu 21: Cách giải thích nghĩa của từ Trình bày khái niệm mà từ đó biểu thị cần đảm bảo những yêu cầu gì?

Trả lời:

- Phải nêu đầy đủ các khía cạnh của khái niệm, vừa chỉ được “loại” mà đối tượng thuộc vào, vừa chỉ được tính đặc thù của đối tượng so với các đối tượng khác cùng loại. Ví dụ về cách giải thích từ  - Phải nêu đầy đủ các khía cạnh của khái niệm, vừa chỉ được “loại” mà đối tượng thuộc vào, vừa chỉ được tính đặc thù của đối tượng so với các đối tượng khác cùng loại. Ví dụ về cách giải thích từ tượng đài: “Công trình kiến trúc lớn gồm một hoặc một nhóm tượng, đặt ở địa điểm thích hợp, dùng làm biểu trưng cho một dân tộc, một địa phương, đánh dấu một sự kiện lịch sử hay tưởng niệm người có công lao lớn.” Trong lời giải thích trên, ý “công trình kiến trúc lớn” đã đặt tượng đài vào loại chung của nó là kiến trúc, còn các ý sau nêu tính đặc thù của tượng đài, giúp phân biệt nó với các công trình kiến trúc khác như dinh thự, lâu đài, thành quách, chung cư, nhà... Nếu việc giải thích chỉ dừng lại với ý đầu tiên thì chưa thể gọi là đạt yêu cầu.

Câu 22: Cách giải thích nghĩa của từ Nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa cần đảm bảo những yêu cầu gì?

Trả lời:

- Trong một số trường hợp, có thể nêu cùng lúc 2 – 3 từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để người tiếp nhận nắm bắt thuận lợi hơn về sắc thái nghĩa tinh tế của từ được giải thích. Ví dụ về cách giải thích từ  - Trong một số trường hợp, có thể nêu cùng lúc 2 – 3 từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để người tiếp nhận nắm bắt thuận lợi hơn về sắc thái nghĩa tinh tế của từ được giải thích. Ví dụ về cách giải thích từ hoan hỉ: đồng nghĩa với phấn khởi, vui vẻ, vui mừng,... và từ điềm đạm: trái nghĩa với nóng nảy, bộp chộp, hấp tấp,...

- Lưu ý: Thông thường, từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa dùng để giải thích cần phải phổ biến, dễ hiểu hơn so với từ được giải thích, ví dụ, có thể giải thích “phi trường là sân bay”, chứ không giải thích “sân bay là phi trường”; có thể giải thích “hậu đậu là vụng về”, chứ không giải thích “vụng về là hậu đậu”. - Lưu ý: Thông thường, từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa dùng để giải thích cần phải phổ biến, dễ hiểu hơn so với từ được giải thích, ví dụ, có thể giải thích “phi trường là sân bay”, chứ không giải thích “sân bay là phi trường”; có thể giải thích “hậu đậu là vụng về”, chứ không giải thích “vụng về là hậu đậu”.

Câu 23: Trong “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, những kĩ năng nào bạn thấy bản thân cần trau dồi thêm? Bạn sẽ làm gì để hình thành, phát triển các kĩ năng ấy?

Trả lời:

- Hãy tự đánh giá khả năng của bản thân và đưa ra câu trả lời. - Hãy tự đánh giá khả năng của bản thân và đưa ra câu trả lời.

Ví dụ: Dựa vào “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, tôi thấy tôi cần trau dồi thêm bộ kĩ năng sống và làm việc và bộ kĩ năng ICT. Tôi sẽ thường xuyên giao lưu với bạn bè, tham gia các hoạt động xã hội, tìm hiểu trước nghề nghiệp tương lai để nâng cao kĩ năng sống và làm việc. Tôi sẽ học cách sử dụng các phần mềm máy tính phổ biến vào thời gian rảnh.

Câu 24: Luận điểm, lí lẽ, bằng chứng nào trong bài viết đã tạo cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? Luận điểm, lí lẽ, bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?

Trả lời:

- Hãy chọn một / một vài luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà em cảm thấy ấn tượng rồi trình bày theo quan điểm của em. - Hãy chọn một / một vài luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà em cảm thấy ấn tượng rồi trình bày theo quan điểm của em.

Ví dụ:

- Lí lẽ, bằng chứng ở đoạn “Đúng như câu cách ngôn … phá hoại trường học” khiến tôi thấy ấn tượng. Tác giả đã lí giải nguyên nhân của những hành vi tội ác theo một quan điểm có thể là mới mẻ với nhiều người và đưa ra được những bằng chứng thực tế, gây cảm xúc mạnh cho người đọc, người nghe. Lí lẽ và bằng chứng đã làm sáng tỏ luận đề bằng cách chỉ ra nguyên nhân khiến giáo dục bị kìm hãm. - Lí lẽ, bằng chứng ở đoạn “Đúng như câu cách ngôn … phá hoại trường học” khiến tôi thấy ấn tượng. Tác giả đã lí giải nguyên nhân của những hành vi tội ác theo một quan điểm có thể là mới mẻ với nhiều người và đưa ra được những bằng chứng thực tế, gây cảm xúc mạnh cho người đọc, người nghe. Lí lẽ và bằng chứng đã làm sáng tỏ luận đề bằng cách chỉ ra nguyên nhân khiến giáo dục bị kìm hãm.

Câu 25: Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Tác giả đã bày tỏ thái độ, tình cảm như thế nào đối với các vấn đề được nêu trong văn bản?

Trả lời:

- Văn bản viết ra nhằm mục đích kêu gọi các nhà lãnh đạo hàng đầu, các tổ chức và mọi người đấu tranh, tạo điều kiện cho giáo dục trẻ em trên toàn thế giới, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan. - Văn bản viết ra nhằm mục đích kêu gọi các nhà lãnh đạo hàng đầu, các tổ chức và mọi người đấu tranh, tạo điều kiện cho giáo dục trẻ em trên toàn thế giới, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan.

- Ở phần đầu, tác giả bày tỏ sự ủng hộ với những người bảo vệ nhân quyền, sự thương tiếc với những người vì lẽ đó mà bị sát hại, sự quyết tâm nói lên tiếng nói của tác giả và những người cùng chung chí hướng. “Hôm nay là ngày của tất cả mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đã cất cao tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của mình.”, “Tôi cất tiếng – không phải …”, “Tôi cao giọng – không phải …”,… - Ở phần đầu, tác giả bày tỏ sự ủng hộ với những người bảo vệ nhân quyền, sự thương tiếc với những người vì lẽ đó mà bị sát hại, sự quyết tâm nói lên tiếng nói của tác giả và những người cùng chung chí hướng. “Hôm nay là ngày của tất cả mọi phụ nữ, mọi thanh thiếu niên nam nữ đã cất cao tiếng nói để bảo vệ quyền lợi của mình.”, “Tôi cất tiếng – không phải …”, “Tôi cao giọng – không phải …”,…

- Tác giả thể hiện sự bức xúc, thù ghét những kẻ cực đoan.  - Tác giả thể hiện sự bức xúc, thù ghét những kẻ cực đoan. “Và đó là lí do tại sao …”

- Tác giả thể hiện sự tiếc thương khi ở nhiều nơi trẻ em vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề như đói nghèo, thất học, bất công,… - Tác giả thể hiện sự tiếc thương khi ở nhiều nơi trẻ em vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề như đói nghèo, thất học, bất công,…

- Tác giả bày tỏ sự cầu khẩn qua những lời kêu gọi thay đổi thế giới. - Tác giả bày tỏ sự cầu khẩn qua những lời kêu gọi thay đổi thế giới.

- Thái độ chân thành: “Các anh chị em thân mến”, “Kính thưa ngài Tổng Thư kí”,… - Thái độ chân thành: “Các anh chị em thân mến”, “Kính thưa ngài Tổng Thư kí”,…

Câu 26: Vì sao trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nêu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ?

Trả lời:

- Việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển về cơ bản chỉ là dùng những từ thông dụng hơn, dễ hiểu hơn để giải nghĩa, nó không trình bày được toàn bộ những khía cạnh liên quan đến từ cần được giải thích vì thế khi người đọc xem giải thích nghĩa, họ có thể hiểu đại khái nghĩa của từ đó là gì nhưng cách dùng, dùng thế nào cho tự nhiên,… của từ đó thì người đọc có thể không hình dung được nên phải có một / một số câu làm ví dụ đi kèm. - Việc giải thích nghĩa của từ trong từ điển về cơ bản chỉ là dùng những từ thông dụng hơn, dễ hiểu hơn để giải nghĩa, nó không trình bày được toàn bộ những khía cạnh liên quan đến từ cần được giải thích vì thế khi người đọc xem giải thích nghĩa, họ có thể hiểu đại khái nghĩa của từ đó là gì nhưng cách dùng, dùng thế nào cho tự nhiên,… của từ đó thì người đọc có thể không hình dung được nên phải có một / một số câu làm ví dụ đi kèm.

Câu 27: Bạn suy nghĩ gì về đề xuất của Ma-la-la: “Hãy đảm bảo quyền tự do và bình đẳng cho phụ nữ để họ phát triển. Một khi một nửa trong số chúng ta còn bị kìm hãm, thì tất cả chúng ta đều không thể thành công”?

Trả lời:

Hãy trả lời theo quan điểm của em.

- Ví dụ 1: Em thấy đề xuất của Ma-la-la là đúng đắn vì khi một nửa trong số chúng ta còn bị kìm hãm thì những kẻ xấu vẫn có thể tấn công vào bộ phận đó và khiến cho liên kết của chúng ta không vững chắc. Điều đó cũng giống như việc bảo vệ môi trường, có 2 người, nếu một người lúc nào cũng bảo vệ môi trường còn người kia lúc nào cũng làm ô nhiễm thì không bao giờ vấn đề sẽ được giải quyết. Những kẻ xấu có thể dễ dàng lợi dụng một nửa bị kìm hãm để khiến chúng ta khó đạt được mong muốn. - Ví dụ 1: Em thấy đề xuất của Ma-la-la là đúng đắn vì khi một nửa trong số chúng ta còn bị kìm hãm thì những kẻ xấu vẫn có thể tấn công vào bộ phận đó và khiến cho liên kết của chúng ta không vững chắc. Điều đó cũng giống như việc bảo vệ môi trường, có 2 người, nếu một người lúc nào cũng bảo vệ môi trường còn người kia lúc nào cũng làm ô nhiễm thì không bao giờ vấn đề sẽ được giải quyết. Những kẻ xấu có thể dễ dàng lợi dụng một nửa bị kìm hãm để khiến chúng ta khó đạt được mong muốn.

- Ví dụ 2: Em thấy đề xuất của Ma-la-la là hơi thái quá vì để có được con số một nửa đã là một thành tích đáng mong ước. Cái xấu luôn tồn tại, không thể nào xoá bỏ hết được. Vì thế, có thể thấy lí luận của Ma-la-la ở đây chỉ nhằm cố thuyết phục mọi người đứng lên đấu tranh. - Ví dụ 2: Em thấy đề xuất của Ma-la-la là hơi thái quá vì để có được con số một nửa đã là một thành tích đáng mong ước. Cái xấu luôn tồn tại, không thể nào xoá bỏ hết được. Vì thế, có thể thấy lí luận của Ma-la-la ở đây chỉ nhằm cố thuyết phục mọi người đứng lên đấu tranh.

Câu 28: Hãy nhận xét, đánh giá bộ hành trang mà tác giả đưa ra trong “Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI”.

Trả lời:

- Hãy trả lời theo quan điểm của em. - Hãy trả lời theo quan điểm của em.

- Ví dụ 1: Tôi thấy bộ hành trang này rất toàn diện, phù hợp với thực tiễn vì nó giúp người trẻ có thể giải quyết được nhiều vấn đề trong cuộc sống, có thể hướng tới một cuộc sống hạnh phúc và không bị tụt hậu. Bộ hành trang, dựa trên kinh nghiệm của tôi, tôi cho rằng, nó đã tập hợp được nhiều quan điểm, đánh giá, phân tích từ những giáo sư, tiến sĩ cho đến những người thành công, người nổi tiếng. - Ví dụ 1: Tôi thấy bộ hành trang này rất toàn diện, phù hợp với thực tiễn vì nó giúp người trẻ có thể giải quyết được nhiều vấn đề trong cuộc sống, có thể hướng tới một cuộc sống hạnh phúc và không bị tụt hậu. Bộ hành trang, dựa trên kinh nghiệm của tôi, tôi cho rằng, nó đã tập hợp được nhiều quan điểm, đánh giá, phân tích từ những giáo sư, tiến sĩ cho đến những người thành công, người nổi tiếng.

- Ví dụ 2: Tôi thấy bộ hành trang này “quá nặng”. Bộ hành trang này dàn trải trên nhiều vấn đề, nhiều nội dung. Bộ hành trang nhìn qua thì thấy toàn diện, đáp ứng được nhiều vấn đề trong công việc và cuộc sống tuy nhiên nếu bắt tay vào làm thử chúng ta có thể gặp vô số vấn đề như: có quá nhiều kiến thức phải học, việc học lan tràn khiến kiến thức chuyên môn bị hổng, các kiến thức có thể không duy trì được lâu (nay học mai quên),… Hơn nữa, khung này xem chừng chỉ áp dụng được với một số đối tượng có điều kiện, còn nhìn trên tổng thể, nhiều người trẻ, nhiều trường học, khu vực khó lòng có thể đáp ứng được. Nói chung, bộ hành trang không thật tối ưu. - Ví dụ 2: Tôi thấy bộ hành trang này “quá nặng”. Bộ hành trang này dàn trải trên nhiều vấn đề, nhiều nội dung. Bộ hành trang nhìn qua thì thấy toàn diện, đáp ứng được nhiều vấn đề trong công việc và cuộc sống tuy nhiên nếu bắt tay vào làm thử chúng ta có thể gặp vô số vấn đề như: có quá nhiều kiến thức phải học, việc học lan tràn khiến kiến thức chuyên môn bị hổng, các kiến thức có thể không duy trì được lâu (nay học mai quên),… Hơn nữa, khung này xem chừng chỉ áp dụng được với một số đối tượng có điều kiện, còn nhìn trên tổng thể, nhiều người trẻ, nhiều trường học, khu vực khó lòng có thể đáp ứng được. Nói chung, bộ hành trang không thật tối ưu.

Câu 29:  Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) đã giải thích các nghĩa của từ “quả” (danh từ) như sau:

1. Bộ phận của cây do bầu nhuy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ). 2. Từ dùng để chỉ từng, đơn vị những, vật có hình giống như quả cây. Quá bóng. Quả trứng gà. Quả lựu đạn. Quá tim, Đấm cho mấu quả (khẩu ngữ). 3. Đồ để đựng bằng gỗ, hình hộp tròn, bên trong chia thành nhiều ngăn có nắp đậy. Quả trầu. Bưng quả đồ lễ. 4. (kết hợp hạn chế, dùng đi đôi với nhận), Kết quả (nói tắt), Có nhân thì có quả, Quan hệ giữa nhân và quả. 5. (khẩu ngữ) Món lợi thu được trong làm ăn, buôn bán. Thắng quả. Trúng quả. Thua liền mấy quả.

Hãy cho biết:

  • a. Trong các nghĩa của từ “quả”, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?
  • b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách nào?
    • a. Trong các nghĩa của từ “quả”, nghĩa  Bộ phận của cây do bầu nhuy hoa phát triển mà thành, bên trong chứa hạt. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (tục ngữ). là nghĩa gốc,
    • b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách Giải thích nghĩa bằng cách: dùng một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cần giải thích và phân tích nội dung nghĩa của từ.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay