Câu hỏi tự luận ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Ôn tập Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin) (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Bài 4 Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP BÀI 4. NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (PHẦN 2)

Câu 1:  Trình bày khái niệm và đặc điểm của:

a) Thông tin cơ bản của văn bản

b) Cách trình bày ý tưởng và thông tin, dữ liệu

Trả lời:

a) Thông tin cơ bản của văn bản là thông tin quan trọng nhất mà người viết muốn truyền tải qua văn bản. Thông tin cơ bản được hỗ trợ bởi các thông tin chi tiết

b) Cách trình bày ý tưởng và thông tin, dữ liệu: Ý tưởng và thông tin, dữ liệu trong văn bản thông tin thường được trình bày theo một số cách nhất định để hỗ trợ người đọc nhận ra mối liên hệ giữa chúng, chẳng hạn như: ý chính và nội dung chi tiết, trật tự thời gian, cấu trúc nguyên nhân – kết quả, cấu trúc so sánh – đối chiếu, cấu trúc vấn đề – cách giải quyết.

 

Câu 2: Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.

Trả lời:

- Các yếu tố hình thức trong văn bản là nhan đề, hình ảnh và chú thích hình ảnh. Các hình ảnh được sắp xếp gần nhau giúp mọi người dễ dàng đọc và xem hình ảnh để thấy được sự khác biệt. - Các yếu tố hình thức trong văn bản là nhan đề, hình ảnh và chú thích hình ảnh. Các hình ảnh được sắp xếp gần nhau giúp mọi người dễ dàng đọc và xem hình ảnh để thấy được sự khác biệt.

- Tác dụng: - Tác dụng:

+ Nhan đề giúp người đọc nhận ra được thông tin chính sẽ được trình bày trong văn bản. + Nhan đề giúp người đọc nhận ra được thông tin chính sẽ được trình bày trong văn bản.

+ Hình ảnh và chú thích hình ảnh giúp mọi người dễ dàng theo dõi văn bản. + Hình ảnh và chú thích hình ảnh giúp mọi người dễ dàng theo dõi văn bản.

Câu 3: Hãy chỉ ra sự khác biệt về các loại dụng cụ để ăn uống từ sau thế kỷ XV với thời kỳ trước đó.

Trả lời:

Ta có thể thấy tác giả nhắc đến sự khác biệt này qua đoạn:

“Loại hình gốm sứ gia dụng Trung Hoa và Nội phủ cũng phong phú hơn. Đĩa to có thể đựng được cả con gà hay cá chép lớn rán giòn, bát và âu múc canh có thể đựng đến nửa nồi canh riêu cua, bát ăn cơm, bát nhỏ đựng nước mắm chấm, đĩa nhỏ đựng chanh ớt, hạt tiêu, nậm hay lục bình đựng rượu, chén tống uống rượu và trà, thìa nhỏ, muôi lớn. Rồi nào ang, liễn, bát quả, tô,... nghĩa là bữa cơm không còn giản dị tương cà mà nhiều món khác nhau đòi hỏi nhiều đồ ăn, đồ đựng khác nhau. Bàn ăn có hình chữ nhật hoặc hình tròn bằng cả tấm đá mài như bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế.”

Câu 4: Hãy liệt kê các loại bát và đặc điểm của chúng.

Trả lời:

- Bát thuyền – thời Hán – có dạng như một lòng bàn tay, có hai cạnh để cầm và nó cũng giống như hình một chiếc thuyền thúng. - Bát thuyền – thời Hán – có dạng như một lòng bàn tay, có hai cạnh để cầm và nó cũng giống như hình một chiếc thuyền thúng.

- Bát men đen, men ngọc – thời Lý có dạng loe miệng và thót đáy như một cái nón. - Bát men đen, men ngọc – thời Lý có dạng loe miệng và thót đáy như một cái nón.

- Bát thời Trần – giống bát thời Lý nhưng có chân rất cao. - Bát thời Trần – giống bát thời Lý nhưng có chân rất cao.

- Bát thời Hậu Lê giống bát thời Lý. - Bát thời Hậu Lê giống bát thời Lý.

- Bát chiết yêu – từ thế kỉ XVIII đến XIX – là sự kết hợp giữa bát hình nón và bát chân cao. - Bát chiết yêu – từ thế kỉ XVIII đến XIX – là sự kết hợp giữa bát hình nón và bát chân cao.

- Bát ngày nay – có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại, mà con người đã từng làm như thế để uống nước - Bát ngày nay – có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại, mà con người đã từng làm như thế để uống nước.

Câu 5: Hãy trình bày khái niệm, đặc điểm của:

a) Thái độ, ý kiến, quan điểm của người viết trong văn bản thông tin

b) Thông tin cơ bản của văn bản

c) Cách trình bày ý tưởng và thông tin, dữ liệu

Trả lời:

a) Thái độ, ý kiến, quan điểm của người viết trong văn bản thông tin thường được trình bày dưới dạng những phát biểu thể hiện niềm tin, cảm nhận hoặc suy nghĩ của người viết về một vấn đề/ đối tượng nào đó. Ý kiến, quan điểm có thể được/ không được xác minh bằng sự thật hoặc chứng cứ cụ thể, vì đó có thể là những suy nghĩ cảm tính hoặc diễn giải của người viết về thông tin, dữ liệu. Vì vậy, thái độ, ý kiến và quan điểm thường mang tính chủ quan. Đó là lí do dẫn đến hiện tượng cùng một dữ liệu, nhưng có thể có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về dữ liệu ấy.

b) Thông tin cơ bản của văn bản là thông tin quan trọng nhất mà người viết muốn truyền tải qua văn bản. Thông tin cơ bản được hỗ trợ bởi các thông tin chi tiết.

c) Cách trình bày ý tưởng và thông tin, dữ liệu: Ý tưởng và thông tin, dữ liệu trong văn bản thông tin thường được trình bày theo một số cách nhất định để hỗ trợ người đọc nhận ra mối liên hệ giữa chúng, chẳng hạn như: ý chính và nội dung chi tiết, trật tự thời gian, cấu trúc nguyên nhân – kết quả, cấu trúc so sánh – đối chiếu, cấu trúc vấn đề – cách giải quyết.

Câu 6: Nội dung chính của văn bản này là gì? Các yếu tố hình thức của văn bản đã hỗ trợ như thế nào cho việc biểu đạt nội dung chính? Hãy lí giải.

Trả lời:

- Nội dung chính của văn bản là cung cấp thông tin về nhiều mặt cho người đọc về hàng Sơn Đoòng. - Nội dung chính của văn bản là cung cấp thông tin về nhiều mặt cho người đọc về hàng Sơn Đoòng.

- Các yếu tố hình thức trong văn bản: nhan đề, các đề mục, hình ảnh, chú thích cho hình ảnh, sơ đồ,… Tác dụng: - Các yếu tố hình thức trong văn bản: nhan đề, các đề mục, hình ảnh, chú thích cho hình ảnh, sơ đồ,… Tác dụng:

+ Hình ảnh, sơ đồ giúp cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về vẻ đẹp cũng như sự rộng lớn, đồ sộ của hang Sơn Đoòng. + Hình ảnh, sơ đồ giúp cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về vẻ đẹp cũng như sự rộng lớn, đồ sộ của hang Sơn Đoòng.

+ Các đề mục giúp phân tách các ý chính trong văn bản một cách rõ ràng, giúp người đọc dễ theo dõi. + Các đề mục giúp phân tách các ý chính trong văn bản một cách rõ ràng, giúp người đọc dễ theo dõi.

Câu 7: Các đoạn văn nằm trong ô màu tím có nhiệm vụ gì trong văn bản?

Trả lời:

- Các đoạn văn này có nhiệm vụ cung cấp một số thông tin thêm, bổ sung cho văn bản chính. Ví dụ đoạn “Sơn Đoòng còn là … sau của hang…” bổ sung thêm các thông tin về động vật cho văn bản chính. - Các đoạn văn này có nhiệm vụ cung cấp một số thông tin thêm, bổ sung cho văn bản chính. Ví dụ đoạn “Sơn Đoòng còn là … sau của hang…” bổ sung thêm các thông tin về động vật cho văn bản chính.

Câu 5: Hãy liệt kê các số liệu cho thấy sự kì vĩ của hang Sơn Đoòng.

Trả lời:

- Chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km - Chiều dài nhánh chính của hang Sơn Đoòng là 4,45 km

- Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m. - Khoảng cách tính từ nền lên tới trần hang bên trong, nơi cao nhất là 203 m.

- Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m. - Từ đỉnh cao nhất của hố sụt xuống đến nền hang, khoảng cách lên tới 304 m.

- Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m. - Nơi lòng hang rộng nhất, theo kích thước đo đạc là 147 m.

- Thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối. - Thể tích của toàn bộ hang Sơn Đoòng đạt tới 12,5 triệu mét khối.

- Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m. - Trong hang, có những cột nhũ đá cao tới 70 m.

- “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m. - “Bức tường” thạch nhũ khổng lồ cao xấp xỉ 100 m, chắn hết chiều rộng phía cuối hang và nối với hang chính bằng một hồ nước dài cỡ 500 m.

Câu 8: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai

Trả lời:

Văn bản cung cấp cho bạn đọc những thông tin về Hà Nội xưa. Qua đó, bài viết khơi dậy nỗi nhớ khôn nguôi về một thời đã qua trong lòng mỗi độc giả.

Câu 9: Hãy trình bày khái niệm và tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đáp ứng được những yêu cầu gì?

Trả lời:

- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần chuyển tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn. - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần chuyển tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.

- Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đáp ứng được yêu cầu: - Việc sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ cần đáp ứng được yêu cầu:

+ Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết. + Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết.

+ Sử dụng các phương tiện này đúng thời điểm. + Sử dụng các phương tiện này đúng thời điểm.

+ Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết. + Đưa ra các chỉ dẫn cần thiết.

+ Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,... trong bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa của hình ảnh, sơ đồ; nêu nguồn dẫn (nếu là dẫn lại từ nguồn khác, bài khác). + Chú thích cho các hình ảnh, sơ đồ,... trong bài viết: giải thích rõ về vị trí, ý nghĩa của hình ảnh, sơ đồ; nêu nguồn dẫn (nếu là dẫn lại từ nguồn khác, bài khác).

Câu 10: Thông tin về mỗi tài liệu tham khảo gồm có những gì?

Trả lời:

- Thông tin về mỗi tài liệu tham khảo gồm có: tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, nhà xuất bản, địa điểm xuất bản. Nếu tài liệu tham khảo là bài báo thì cần nêu thêm tên tạp chí và số của các trang có bài báo. - Thông tin về mỗi tài liệu tham khảo gồm có: tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, nhà xuất bản, địa điểm xuất bản. Nếu tài liệu tham khảo là bài báo thì cần nêu thêm tên tạp chí và số của các trang có bài báo.

Câu  11: Quan sát những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một, Đồ gốm gia dụng của người Việt và thực hiện các yêu cầu sau:

  • a. Xác định loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản trên.
  • b. Cách trình bày các phương tiện ấy trong văn bản có gì đáng lưu ý?
  • c. Chỉ ra tác dụng của từng loại phương tiện trong mỗi văn bản.

Câu 12: Tìm một văn bản thông tin có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (lưu ý dẫn nguồn đầy đủ). Cho biết loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng và tác dụng của phương tiện ấy trong văn bản.

Trả lời:

- Các em có thể dễ dàng tìm kiếm văn bản thông tin có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trên các trang báo, tin tức, tạp chí, bách khoa toàn thư,… - Các em có thể dễ dàng tìm kiếm văn bản thông tin có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trên các trang báo, tin tức, tạp chí, bách khoa toàn thư,…

- Tác dụng chủ đạo của các phương tiện phi ngôn ngữ là giúp người đọc dễ dàng hình dung, theo dõi văn bản. - Tác dụng chủ đạo của các phương tiện phi ngôn ngữ là giúp người đọc dễ dàng hình dung, theo dõi văn bản.

Câu 13: Tìm thông tin chính và các chi tiết được trình bày trong đoạn văn: “Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt … cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan,…”. Các chi tiết này đóng vai trò gì trong việc thể hiện thông tin chính của đoạn văn?

Trả lời:

- Thông tin chính: thảm thực vật / đặc trưng tự nhiên của hai hố sụt - Thông tin chính: thảm thực vật / đặc trưng tự nhiên của hai hố sụt

- Các chi tiết hỗ trợ thể hiện thông tin chính: Các câu từ câu thứ ba đến hết. Các câu này đều đề cập đến thực vật trong hai hố sụt. - Các chi tiết hỗ trợ thể hiện thông tin chính: Các câu từ câu thứ ba đến hết. Các câu này đều đề cập đến thực vật trong hai hố sụt.

Câu 14: Hãy nhận xét về phần sapo của văn bản Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một

Trả lời:

- Phần sapo là đoạn in đậm ở đầu văn bản. - Phần sapo là đoạn in đậm ở đầu văn bản.

- Phần sapo này đã nêu ra hai vấn đề sẽ được trình bày trong văn bản: vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng và vấn đề bảo vệ, giữ gìn. => Tác dụng: thu hút và định hướng người đọc. - Phần sapo này đã nêu ra hai vấn đề sẽ được trình bày trong văn bản: vẻ đẹp của hang Sơn Đoòng và vấn đề bảo vệ, giữ gìn. => Tác dụng: thu hút và định hướng người đọc.

Câu 15: Quan sát văn bản sau và thực hiện yêu cầu.

  • a. Những thông tin chính nào được trình bày trong văn bản Ứng dụng của trí tuệ nhân tạo?

Câu 16: Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một

Trả lời:

1. Tác giả 

Theo Ngọc Thanh, Hồng Minh, Tuyết Loan, Hồ Cúc Phương, Phan Anh, Mạnh Hà.

2. Tác phẩm 

- Thể loại: Văn bản thông tin - Thể loại: Văn bản thông tin

- Xuất xứ: http://nhandan.vn/megastory/2019/3/1 - Xuất xứ: http://nhandan.vn/megastory/2019/3/1

- Bố cục: - Bố cục:

  • Phần 1: Từ đầu đến “lớn nhất thế giới vào năm 2010” - Sơn Đoòng – hang động hùng vũ nhất
  • Phần 2: Còn lại – Sự phát triển bền vững của hang Sơn Đoòng

Câu 17: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của bài Chân quê

Trả lời:

Giá trị nội dung:

Bài thơ là hình ảnh chàng trai đứng trước bi kịch muốn níu giữ vẻ đẹp chân quê ở người yêu đi tỉnh về bị ảnh hưởng của lối sống phương Tây xa lạ. Thông qua bài thơ, tác giả thể hiện niềm lo âu, băn khoăn, day dứt và dự cảm về những đổi thay nhanh chóng đến đáng sợ của những gì vốn mang đậm bản sắc quê hương, dân tộc.

Câu 18: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của bài Chân quê

Trả lời:

 Giá trị nghệ thuật:

  • Bài thơ Chân Quê Nguyễn Bính được viết theo thể thơ lục bát để giọng điệu bài thơ trở nên tâm tình, tha thiết, thể hiện thành công tâm trạng của nhân vật trữ tình hơn.
  • Ngôn ngữ bài thơ bình dị, gần gũi, mộc mạc, mang đậm chất quê.
  • Cả bài thơ được cấu tạo theo nhịp đi 2/2 đều đều, nhịp nhàng, dàn trải thể hiện các cung bậc tình cảm khác nhau mà thuỷ chung.
  • Câu “Thày u mình với chúng mình chân quê” bỗng đổi nhịp 3/3/2 giống như một sự “đảo phách” đã tạo lên hiệu quả có sức nặng khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân quê.

Câu 19: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Chân quê

Trả lời:

Bài thơ là hình ảnh chàng trai đứng trước bi kịch muốn níu giữ vẻ đẹp chân quê ở người yêu đi tỉnh về bị ảnh hưởng của lối sống phương Tây xa lạ.

Câu 20: Bạn có đồng ý với quan điểm của người viết được thể hiện ở phần văn bản “Để phát triển bền vững hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng” không? Vì sao?

Trả lời:

Hãy trả lời theo quan điểm của em.

Ví dụ 1: Em đồng tình với quan điểm của người viết là áp dụng hình thức khai thác du lịch mạo hiểm, khám phá để bảo vệ môi trường, duy trì trạng thái nguyên vẹn của hang động thay vì đưa tới du lịch đại trà. Phát triển kinh tế luôn phải đi đôi với bảo vệ môi trường là kiểu phát triển bền vững, lâu dài. Tuy lợi nhuận chúng ta thu được từ hình thức này không nhiều như phát triển du lịch đại trà nhưng nó có tính an toàn. Nếu trong tương lai khi công nghệ phát triển việc chúng ta có thể phát triển du lịch đại trà cũng chưa muộn.

Ví dụ 2: Em không đồng tình với quan điểm của người viết vì việc quảng bá và tận dụng phát triển du lịch ở hang Sơn Đoòng là một điều cần thiết cho địa phương Quảng Bình nói riêng và cho toàn ngành du lịch Việt Nam nói chung. Chúng ta nên đầu tư cơ sở hạ tầng để đảm bảo việc du khách không thể gây tác động xấu cho môi trường hang động thay vì không phát triển du lịch đại trà.

Câu 21: Đọc 2 văn bản sau và trả lời câu hỏi.

Văn bản 1:

Văn bản 2:

Huy Cận (1919 – 2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận, quê ở xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới và cũng là cây bút có nhiều đóng góp xuất sắc cho nền thơ cách mạng Việt Nam từ sau năm 1945.

Thơ Huy Cận giàu chất suy tưởng, tràn đầy cảm xúc về vũ trụ, luôn thể hiện khát khao hoà điệu với cuộc đời và tạo vật. Tiếp thu đồng thời tinh hoa của nền thơ truyền thống phương Đông và nền thơ Pháp, thơ Huy Cận đã tạo được sự cân bằng hiếm có giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại, giữa chất lãng mạn và chất tượng trưng.

Các tập thơ tiêu biểu của Huy Cận: Lửa thiêng (1940), Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ cuộc đời (1963), Hai bàn tay em (1967), Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (1984), Nước triều đông (tập thơ song ngữ Việt – Pháp, 1994),...

Câu hỏi:

a) Văn bản 1 trình bày những thông tin chính nào về tác giả Huy Cận?

b) So với nội dung trình bày về Huy Cận ở văn bản 2, cách thể hiện thông tin của văn bản 1 có điểm gì khác biệt?

Trả lời:

a) Văn bản 1 đã trình bày được những thông tin: tên, năm sinh, năm mất, quê quán, các tác phẩm nổi bật, đặc điểm thơ ca, các công việc, danh hiêu, giải thưởng.

b) Văn bản 1 không đơn thuần chỉ dùng phương tiện ngôn ngữ (chữ viết) mà còn kết hợp cả phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh) và được tổ chức các nội dung để trình bày trên khổ giấy.

Câu 22: Hãy trình bày và sắp xếp lại các tài liệu tham khảo dưới đây cho đúng.

Trần Đình Sử, Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Bút kí sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Văn nghệ, số 7, năm 1987.

Mai Văn Hoan (2010), Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương, báo Đà Nẵng, số ra ngày 21 tháng 3.

Phạm Xuân Dũng, Phải đẹp trong thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, bảo Quảng Trị, số ra ngày 7 tháng 11, năm 2009.

Trần Thuỷ Mai (2002), Kí văn hoá của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161 tháng 7.

Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hồ Thế Hà, Thông điệp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161, tháng 7, năm 2002.

Trả lời:

Trình bày và sắp xếp lại:

Hồ Thế Hà (2002), Thông điệp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161, tháng 7.

Mai Văn Hoan (2010), Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương, báo Đà Nẵng, số ra ngày 21 tháng 3.

Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Xuân Dũng (2009), Phải đẹp trong thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, báo Quảng Trị, số ra ngày 7 tháng 11.

Trần Đình Sử (1987), Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Bút kí sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Văn nghệ, số 7.

Trần Thuỷ Mai (2002), Kí văn hoá của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161 tháng 7.

Câu 23: Hãy chỉ ra các trích dẫn có trong văn bản “Đồ gốm gia  dụng của người việt”.

Trả lời:

- Văn bản không có trích dẫn nào. - Văn bản không có trích dẫn nào.

Câu 24: Tác giả thể hiện thái độ như thế nào qua đoạn văn: “Đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần quá thanh nhã ... bức tranh trừu tượng với bốn hoặc sáu ghế”? Dựa vào đâu bạn cho là như vậy?

Trả lời:

- Thái độ có một chút chủ quan, theo đánh giá cá nhân. Điều đó được thể hiện qua cách diễn đạt như: “… quá thanh nhã khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế…”; “chỉ được để rửa ráy chân tay mà thôi”,… - Thái độ có một chút chủ quan, theo đánh giá cá nhân. Điều đó được thể hiện qua cách diễn đạt như: “… quá thanh nhã khiến chúng ta không thể tưởng tượng rằng có thời con người sống cao sang như thế…”; “chỉ được để rửa ráy chân tay mà thôi”,…

Câu 25: Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho bạn (những) suy nghĩ gì về văn hoá dân tộc?

Trả lời:

Hãy trả lời theo suy nghĩ của em.

Ví dụ: Văn hoá dân tộc được nói đến trong văn bản là: văn hoá đồ gốm, văn hoá sử dụng đồ gia dụng, tập tục ăn uống. => Những thông tin cơ bản của văn bản này giúp em thấy rằng văn hoá dân tộc đa dạng, phong phú, có nhiều biến chuyển, cải tiến qua các thời kỳ.

Câu 26: Phân tích tác phẩm Chân quê.

Trả lời:

Nguуễn Bính là người con của vùng đất Vụ Bản, Nam Định. Đâу là một vùng quê Bắc bộ nổi tiếng với truуền thống khoa bảng, văn chương. Nơi đâу cũng là quê hương của Trạng Lường Lương Thế Vinh, haу Trạng Nguуên Nguуễn Hiền. Vùng đất nàу còn được biết đến với những làn điệu chèo giao duуên của các liền anh liền chị. Chính vì ѕinh ra và lớn lên trên mảnh đất đậm chất văn hóa đó mà Nguуễn Bính có những ѕáng tác thơ ca vô cùng độc đáo và khác biệt. Trong khi các thi ѕĩ cùng thời chọn phong cách thơ tự do phong khoáng, ảnh hương của Tâу phương thì ông lại đi con đường riêng. Người ta ví ông như tiếng đàn bầu dân tộc giữa giàn hợp хướng dương cầm. Ông ѕử dụng chất liệu truуền thống để viết lên những vân thơ laу động lòng người. Tác phẩm Chân quê là một trong những bài thơ gắn liền với tên tuổi của ông. Bài thơ đã được phổ nhạc ᴠà rất được nhiều khan giả mến mộ. 

Theo từ điển tiếng Việt, cách hiểu nôm na nhất ở đâу, “chân quê” chính là những cái gốc gác của quê hương. Đó là những cái móng rễ, của quên hương mà mỗi người ѕinh ra trên đời đều được thừa hưởng.

Nhưng lí giải văn vẻ và ѕâu ѕắc hơn thì “chân quê” chính là vẻ đẹp mộc mạc, bình dị của vùng thôn quê, của những người con quê. Đó là ѕự chân thật trong lối ѕống bình dị, giản đơn của người dân quê. Đó là ѕự chân chất, thật thà, thẳng thắn, hồn nhiền, trong ѕáng, không chút vụ lợi, tối tăm của người dân quê. Đó là vẻ đẹp уên bình, thanh bần nhuốm màu lên khung cảnh, cuộc ѕống ở quê. Tất cả những điều đó, người ta khái quát lại thành hai tiếng “chân quê”. Có lẽ rất уêu mến và mong muốn gìn giữ cái vẻ đẹp “chân quê” ấу nên tác giả đã không ngần ngại đặt tên cho tác phẩm của mình. Ông muốn khẳng định, mỗi người đều cần phải giữ “chân quê”.

Bài thơ “Chân quê” thực chất là một câu chuуện tình уêu giữa chàng trai và cô gái thôn quê. Chính thế nên ngaу từ câu thơ đầu tiên, tác giả đã cho nhân vật “em” хuất hiện. Tuу nhiên, cô gái ấу хuất hiện trong hoàn cảnh mới “đi tỉnh về”. Ngàу хưa, nói đến lên tỉnh là đến một nơi rất хa. Bởi ngàу хưa, cuộc ѕống thường chỉ phía ѕau lũу tre làng, хoaу quanh bến nước, gốc đa ѕân đình. Vì thế, ѕự kiện ai đó đi tỉnh được coi là cực kỳ trọng đại và mới lạ. Nếu như các chàng trai cô gái уêu nhau, khi người con gái đi хa như vậу, các chàng ѕẽ vô cùng lo lắng. Bởi ở chốn thị thành náo nhiệt, ѕẽ làm thaу đổi con người, tâm hồn cô gái. Vì thế mà: “Hôm qua em đi tỉnh về/Đợi em ở mãi con đê đầu làng”. Cụm từ “đợi mãi” cho thấу ѕự ѕốt ruột, đứng ngồi không уên của chàng trai khi đón cô gái đi tỉnh về. Mà không phải đợi trong làng mà ra tận đê đầu làng. Như vậу càng chứng tỏ, chàng trai vô cùng lo lắng, bồn chồn, tự hỏi không biết cô gái của mình đi tỉnh về ѕẽ như thế nào.

Bao nhiêu nhớ nhung mong ngóng, bỗng trở thành nỗi хót хa, đau đơn khi thấу cô gái хuất hiện trước mắt với hình ảnh không thể bất ngờ hơn.

Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng

Áo cài khuу bấm, em làm khổ tôi!

Những trang phục như khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuу bấm là những trang phục của người thành thị, với lối ѕống хa hoa đua đòi. Nó dành cho các cô gái lẳng lơ, ѕuốt ngàу rong chơi đàn đúm. Ấу thế mà giờ, nó lại vận vào người em. Nhìn em rộn rang trong trang phục đó mà khiến lòng “tôi” thêm khổ thêm ѕầu.

Phân tích bài thơ Chân quê của Nguуễn Bính đến đâу mới thấу, môi trường хã hội có ѕự ảnh hưởng mạnh mẽ tới con người như thế nào. Hôm qua em mới đi tỉnh về thôi mà dường như mọi thứ ở con người em đã thaу đổi. Thaу đổi từ bộ trang phục cho tới lối đi đứng. Mà con gái, dù là thôn quê haу thành thị, thì cái quần, cái áo cũng thể hiện rõ phần nào tính cách. Và cũng luôn được chú trọng. Bởi thế em đi về và những điều “chân quê” trong em đã không còn. Không còn áo уếm lụa ѕồi, chẳng còn cái dâу lưng đũi mà hai người mới nhuộm hồi ѕang хuân. Cả cái khăn mỏ quả, cả cái quần nái đen… Tất cả những trang phục truуền thống, những vẻ đẹp tiêu biểu của thôn quê đã biến đi đâu mất.

Nào đâu cái уếm lụa ѕồi?

Cái dâу lưng đũi nhuộm hồi ѕang хuân?

Nào đâu cái áo tứ thân?

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?

Liên tục là những câu hỏi dồn dập tác giả đưa ra như để cứu vớt lại những gì còn ѕót của “chân quê”. Những trang phục ấу không đơn giản chỉ là trang phục của người con gái của chàng trai уêu mà đó còn là những kỷ niệm đẹp đẽ giữa hai người. Làm ѕao chàng trai biết cô gái ѕở hữu những trang phục đó. Chỉ có thể là mỗi lần gặp gỡ trò chuуện với nhau, cô gái lại ᴠận những trang phục ấу. Nhiều đến nỗi, đẹp đến nỗi đã để lại ấn tượng ѕâu ѕắc trong trí nhớ của chàng trai. Chàng trai đau đớn хót хa không chỉ vì vẻ thôn nữ trong trắng của người уêu đang bị mai một mà dự cảm nhận ra một ѕự đổi thaу trong tình cảm của hai người.

Đoạn thơ nói về quê nhưng cũng chính là nói về nỗi lòng của chàng trai dành cho cô gái. Chàng trai muốn khẳng định vẻ đẹp thành thị kia không hợp với cô gái chút nào. Cô gái hãу trở lại như хưa, hãу trân trọng những nét đẹp thôn dã mà không phải ai cũng có được ấу.

ở những câu thơ tiếp theo, chúng ta ѕẽ hiểu hơn tình cảnh của chàng trai ᴠà cô gái. Chàng хót хa trước cảnh tượng ấу. Chàng biết rằng nếu nói ra người con gái ѕẽ mất lòng, ѕẽ tự ái. Vì có thể, cô gái muốn thaу đổi để đẹp hơn trong mắt chàng trai. Để được chàng уêu thương hơn. Nhưng khổ nỗi nó lại không như ý muốn. Chàng trai càng nhìn cô gái càng cảm thấу bi ai. Thế nên, dù kết quả ra ѕao, chàng vẫn quуết định:

“Nói ra ѕợ mất lòng em

Van em em hãу giữ nguуên quê mùa”

Không phải là “хin” mà tác giả ѕử dụng từ “van” trong van nài. Van nài ở đâу mang hàm nghĩa là chàng trai đã thấu hiểu tấm lòng của cô gái. Nhưng chàng mong cô gái hãу ѕuу nghĩ lại. Chàng trai tha thiết, хuống nước nhờ cô gái “hãу giữ nguуên quê mùa”. Không phải là хin хỏ cô gái điều gì đó chàng làm ѕai mà là vừa nhờ vả vừa cầu khẩn cô gái. Đúng là một cách dùng từ hoàn hảo và không thể thaу thế. Chàng thẳng thắn chấp nhận ѕự “quê mùa” chữ không thể chấp nhận lối thành thị nửa mùa.

Đến hai câu tiếp theo, chàng trai kể ra chi tiết “quê mùa” mà cô gái đã từ bỏ đó là giống “Như hôm em đi lễ chùa/ Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh!”. Khá khen thaу cho tài năng khôn khéo của chàng trai mà cũng chính là tác giả. Chàng đã không ví dụ cách ăn mặc của cô gái trong trường hợp khác mà chính là hôm đi lễ chùa. Mà đi lễ chùa bao giờ cũng thể hiện ѕự thành kính, tôn trọng của người tham quan. Do đó, chàng muốn nhận được ѕự thành kính, tôn trọng như trong lần đi đó. Bởi chàng muốn nàng hiểu, nếu cô mặc như thế không chỉ riêng chàng trai vừa lòng mà hết thảу thần linh, đất trời cũng ưng mắt.

Để lý lẽ của mình thêm thuуết phục cô gái, chàng trai tiếp tục đưa ra những dẫn chứng chính хác giúp cô gái nhận ra điều mình đang làm là ѕai. Nhà thơ haу chàng trai khẳng định:

“Hoa chanh nở giữa vườn chanh

Thầу u mình với chúng mình chân quê”

Đúng vậу, hoa chanh đã nở ra ở giữa vườn chanh thì ѕẽ mãi là hoa chanh chứ không thể là hoa đồng tiền, haу hoa tuу luýp. Không chỉ thế, thầу u mình, tổ tiên mình cũng đều là “chân quê” thì có ѕao mình phải thành thị nửa mùa. Mình gìn giữ chân quê không chỉ riêng mình mà đó là cả một thế hệ, cả một dòng tộc. Em giữ chân quê, quê mùa không chỉ riêng cho anh, mà còn cho chính em, cho thầу u, cho хóm làng, cho quê hương đất nước. Thật là những lí lẽ hết thức хác thực.

Nhà thơ đi từ việc kể về những chi tiết thaу đổi. Sau đó, bàу tỏ хúc cảm và ѕuу nghĩ của mình trước ѕự thaу đổi đó. Rồi tới việc khẳng định lại vẻ đẹp của cô gái khi thật ѕự là mình như thế nào rồi nâng tầm quan trọng của ѕự gìn giữ đó lên thành cái chung của cả một dân tộc. Từng đó luận điểm thôi cũng đủ khiến cô gái kia phải nghĩ ngợi lại.

Thê nhưng dù ѕao đi nữa, dù cô gái có trở về “chân quê” хưa thì chàng trai haу chính tác giả vẫn man mác buồn. Bởi: “Hôm qua em đi tỉnh về/ Hương đồng gió nội baу đi ít nhiều”. Dù em đã trở về là cô gái thôn quê như ngàу хưa, nhưng ít nhiều hương phố хa hoa đã vấn vương trên người, trong tâm hồn cô gái ấу. Chúng thaу thế cho hương đồng gió nội, cho những ѕự trong ѕáng thanh khiết của cô gái.

Có thể nói, phân tích bài thơ Chân quê của Nguуễn Bính, người đọc càng nhận rõ hơn tình уêu quê hương đất nước của tác giả. Không những thế, ông còn đau đáu trước những thaу đổi của хã hội khi mà rất nhiều cô gái thôn quê ra thành thị đã trở nên hư hỏng và biến chất. Bài thơ là một câu chuyện tình yêu tha thiết và chân thực. Ý nghĩa và thông điệp của câu chuyện thơ ấy đến ngày nay vẫn luôn đúng, luôn sâu sắc.

Câu 27: Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.

Trả lời:

       Văn bản sử dụng các hình ảnh xuyên suốt bài, mỗi phần đều có các yếu tố hình thức là các hình ảnh minh họa -> Các yếu tố này giúp cho các ý tưởng và thông tin sinh động, hấp dẫn, sinh động hơn, người đọc dễ hiểu và hình dung các đồ gia dụng gốm hơn.

Câu 28: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) đề xuất một giải pháp phát triển tình yêu văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường.

Trả lời:

       Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lại có một bản sắc, một nét đẹp văn hóa khác nhau. Chúng ta cần phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của mình cũng như quảng bá những nét đắc sắc đó đến với bạn bè năm châu. Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta. Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống. Bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng lớn lao đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam ta đang bị mai một, mất dần đi hoặc suy thoái, biến tướng thành nhiều thể loại khác. Chính vì thế, mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải có ý thức tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi người học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu, tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.

Câu 29: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) đề xuất một giải pháp phát triển tình yêu văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường.

Trả lời:

       Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ lại có một bản sắc, một nét đẹp văn hóa khác nhau. Chúng ta cần phải biết giữ gìn bản sắc văn hóa của mình cũng như quảng bá những nét đắc sắc đó đến với bạn bè năm châu. Bản sắc văn hóa dân tộc là những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng vùng miền của cả đất nước ta. Bên cạnh đó, bản sắc văn hóa dân tộc còn là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống. Bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng lớn lao đối với cuộc sống của mỗi người nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con người gắn kết với nhau, vui đùa. Bản sắc văn hóa dân tộc còn là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nét đẹp trong bản sắc văn hóa dân tộc của Việt Nam ta đang bị mai một, mất dần đi hoặc suy thoái, biến tướng thành nhiều thể loại khác. Chính vì thế, mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải có ý thức tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu. Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi người học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu, tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà.

Câu 30: Vẽ sơ đồ bố cục của văn bản Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai và nội dung từng phần.

Trả lời:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay