Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 kết nối tri thức Ôn tập bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí (P1)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP BÀI 7: GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ (PHẦN 1)
Câu 1: Việc phá vỡ quy tác ngôn ngữ thông thường có hiệu quả như thế nào trong diễn đạt?
Trả lời:
Thể hiện cái nhìn độc đáo của người viết về đối tượng, gợi những liên tưởng lạ lùng, mới mẻ cho người đọc, làm mới cách biểu đạt, tránh sự sáo mòn trong sử dụng từ ngữ…
Câu 2: Xác định sự phá vỡ nguyên tắc ngôn ngữ thông thường ở những ví dụ dưới đây.
- a.
- b.
- a. Sử dụng hình thức đảo ngữ, phá vỡ trật tự câu thông thường
- b. Phá vỡ nguyên tắc ngôn ngữ thông thường ở từ “sâu chót vót”
- a. Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
- b. Lòng quê dờn dợn vời con nước
- c. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
- d. Trăng rất trăng là trăng của tình duyên.
Câu 4: Giới thiệu vài nét về tác phẩm “Cà Mau quê xứ”
Trả lời:
* Tác giả:
- Trần Tuấn sinh năm 1967 tên khai sinh là Trần Ngọc Tuấn, quê ở Hà Nội. - Trần Tuấn sinh năm 1967 tên khai sinh là Trần Ngọc Tuấn, quê ở Hà Nội.
- Trong làng báo cũng như kho tàng văn học Việt Nam, anh là một giọng bút ký có dấu ấn riêng sâu sắc và đầy ý nghĩa, với cách viết nhẩn nha, nhiều liên tưởng. - Trong làng báo cũng như kho tàng văn học Việt Nam, anh là một giọng bút ký có dấu ấn riêng sâu sắc và đầy ý nghĩa, với cách viết nhẩn nha, nhiều liên tưởng.
* Văn bản:
- Thể loại: Kí - Thể loại: Kí
- Phương thức biểu đạt: Tự sự - Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Tác phẩm “Cà Mau quê xứ” được trích trong tập “Uống Cà phê trên đường của Vũ”. Đó là những trải nghiệm gần gũi và đáng nhớ của ông khi đến mảnh đất Cà Mau. - Tác phẩm “Cà Mau quê xứ” được trích trong tập “Uống Cà phê trên đường của Vũ”. Đó là những trải nghiệm gần gũi và đáng nhớ của ông khi đến mảnh đất Cà Mau.
Câu 5: Hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” hiện lên như thế nào?
Trả lời:
Ở thượng nguồn: sông Hương vừa mang vẻ đẹp phóng khoáng, man dại, bản lĩnh, tự do (một trường ca, rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, cô gái Di-gan, bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, trong sáng) vừa thơ mộng, trữ tình (dịu dàng và say đắm giữa…đỗ quyên rừng).
Câu 6: Hình ảnh sông Hương trong lòng thành phố Huế trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” hiện lên như thế nào?
Trả lời:
- Như tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên. Không đổi dòng liên tục nữa, sông Hương “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”. Ở cuối đường thẳng đó, sông Hương gặp cầu Tràng Tiền “nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Sông Hương và cầu Tràng Tiền tạo chất thơ cho Huế, Huế đẹp như bức tranh trăng nước hữu tình. - Như tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên. Không đổi dòng liên tục nữa, sông Hương “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc”. Ở cuối đường thẳng đó, sông Hương gặp cầu Tràng Tiền “nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Sông Hương và cầu Tràng Tiền tạo chất thơ cho Huế, Huế đẹp như bức tranh trăng nước hữu tình.
- Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến. “Đường cong này làm cho dòng sông mềm hẳn đi như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. Dòng sông giống như một cô gái bằng lòng với tình yêu của mình. - Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến. “Đường cong này làm cho dòng sông mềm hẳn đi như tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. Dòng sông giống như một cô gái bằng lòng với tình yêu của mình.
- Giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pet, sông Hương cũng nằm ngay giữa lòng thành phố thân yêu của mình. Nhưng khác với những dòng sông này, sông Hương cùng với Huế, trong tổng thể vẫn giữ được nguyên dạng một đô thị cổ. Sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính. - Giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pet, sông Hương cũng nằm ngay giữa lòng thành phố thân yêu của mình. Nhưng khác với những dòng sông này, sông Hương cùng với Huế, trong tổng thể vẫn giữ được nguyên dạng một đô thị cổ. Sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính.
- So với sông Nê-va của Lê-nin-grat chảy quá nhanh thì lưu tốc dòng nước “sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hô yên tĩnh”. - So với sông Nê-va của Lê-nin-grat chảy quá nhanh thì lưu tốc dòng nước “sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hô yên tĩnh”.
Câu 7: Tác giả đến Mũi Cà Mau trong “Cà Mau quê xứ” với mục đích gì?
Trả lời:
Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích là đi chơi.
Câu 8: Trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ trong “Và tôi vẫn muốn mẹ” như thế nào?
Trả lời:
Những đứa trẻ òa khóc, gào khóc không nguôi.
Câu 9: Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích
và văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ”.
Trả lời:
* Tác giả:
- Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích sinh năm 1948, là nhà báo, nhà văn Bê-la-rút, được trao giải Nô-ben Văn học năm 2015. Một số tác phẩm tiêu biểu của bà: “Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ”, “Những nhân chứng cuối cùng”,… - Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích sinh năm 1948, là nhà báo, nhà văn Bê-la-rút, được trao giải Nô-ben Văn học năm 2015. Một số tác phẩm tiêu biểu của bà: “Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ”, “Những nhân chứng cuối cùng”,…
- Các tác phẩm phi hư cấu của Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích đã dựng lên “một tượng đài tưởng niệm sự thống khổ và lòng can đảm trong thời đại chúng ta”. - Các tác phẩm phi hư cấu của Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích đã dựng lên “một tượng đài tưởng niệm sự thống khổ và lòng can đảm trong thời đại chúng ta”.
* Văn bản:
Văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ” rút từ cuốn sách “Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em” của Xvét-la-na A-lếch-xi-ê-vích. Cuốn truyện này sử dụng hình thức phỏng vấn những người có tên tuổi, nghề nghiệp cụ thể, từng trải qua thực tế tàn khốc của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai từ khi còn thơ bé.
Câu 10: Những chi tiết nào miêu tả nạn đói trong chiến tranh được thể hiện trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ”?
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả nạn đói trong chiến tranh được thể hiện trong văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ” là:
- Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa nhưng chẳng có gì để ăn. - Trong trại có hai trăm năm mươi đứa trẻ, và có lần người ta gọi đi ăn trưa nhưng chẳng có gì để ăn.
- Chúng tôi có con ngựa Mai-ca, già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để lấy nước, ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca. - Chúng tôi có con ngựa Mai-ca, già và rất dịu dàng, chúng tôi dùng nó để lấy nước, ngày hôm sau, người ta giết Mai-ca và cho chúng tôi nước cùng một mẩu rất nhỏ thịt Mai-ca.
- Những cái bụng ỏng, có thể ăn cả xô xúp bởi trong xúp chẳng có gì, cho bao nhiêu sẽ ăn bất nhiêu. - Những cái bụng ỏng, có thể ăn cả xô xúp bởi trong xúp chẳng có gì, cho bao nhiêu sẽ ăn bất nhiêu.
- Hai con mèo đói, những bộ xương, phúc đứa là nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên không phải ăn chúng, chúng chẳng có gì để ăn cả. - Hai con mèo đói, những bộ xương, phúc đứa là nhờ lũ mèo gầy trơ xương nên không phải ăn chúng, chúng chẳng có gì để ăn cả.
- Chúng tôi ăn cả chồi mầm, tước cả lớp vỏ non khiến trong bán kính vài cây số không cái cây nào đâm chồi nảy lộc cả. - Chúng tôi ăn cả chồi mầm, tước cả lớp vỏ non khiến trong bán kính vài cây số không cái cây nào đâm chồi nảy lộc cả.
- Ăn cỏ, ăn sạch, khoét túi mang cỏ thoe người, mang theo vào nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi còn mùa đông trôi qua rất nặng nề. - Ăn cỏ, ăn sạch, khoét túi mang cỏ thoe người, mang theo vào nhai lại. Mùa hè cứu độ chúng tôi còn mùa đông trôi qua rất nặng nề.
Câu 11: Chỉ ra những yếu tố tạo nên tính xác thực của các sự kiện được nhân vật kể lại cũng như trạng thái tâm lí của nhân vật trước các sự kiện đó?
Trả lời:
Nhân vật tôi tự kể câu chuyện của mình, tự nhớ lại những ký ức tuổi thơ mà mình đã trải qua để thấy được cái hiện thực của chiến tranh và những giá trị của tình cảm gia đình. Nét đẹp đầu tiên của nhân vật tôi lúc bé đó chính là một đứa trẻ hồn nhiên, kiên cường. Nhân vật tôi reo hò khi lần đầu tiên thấy máy bay, chỉ biết ngồi lên xe đi và nghĩ mình đang được đi trại hè. Những đứa trẻ ngây thơ được chuẩn bị cho rất nhiều bánh kẹo, sẵn sàng sẻ chia số bánh kẹo đó cho những người lính bị thương. Chúng không biết rằng mai sau đây chúng sẽ không còn cái gì để ăn. Khi đói khát ngày một nhiều, cuộc sống của những đứa trẻ càng khổ cực hơn khi phải ăn cả cỏ, vỏ cây. Nét tính cách thứ hai cũng là nét tính cách khiến người đọc ấn tượng nhất đối với nhân vật tôi. Nhân vật tôi có tình cảm sâu sắc với ba mẹ của mình, đó có lẽ là thứ tình cảm giúp nhân vật tôi vượt qua sự khốc liệt của chiến tranh. Lúc nào cũng muốn được tìm lại mẹ, không ngại khó khăn khổ cực.
Câu 12: Phân tích một số chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản.
Trả lời:
- Những chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản: - Những chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản:
+ Hình ảnh những chiếc máy bay đánh bom Đức bay trên đầu, tất cả màu sắc đều biến mất, lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, ba mẹ không bên cạnh => Đây là hình ảnh đầu tiên về cuộc sống thời chiến trong kí ức của nhân vật tôi. Một đứa trẻ học lớp 1, thậm chí còn chưa hiểu được ý nghĩa của cái chết nhưng đã phải trải qua sự tàn khốc của chiến tranh, bị tách khỏi vòng tay của cha mẹ. Màu sắc biến mất, cuộc sống không còn tươi đẹp mà được bao phủ bởi gam màu đen tối, “chết chóc” khi chiến tranh xảy ra. + Hình ảnh những chiếc máy bay đánh bom Đức bay trên đầu, tất cả màu sắc đều biến mất, lần đầu tiên từ “chết chóc” xuất hiện, ba mẹ không bên cạnh => Đây là hình ảnh đầu tiên về cuộc sống thời chiến trong kí ức của nhân vật tôi. Một đứa trẻ học lớp 1, thậm chí còn chưa hiểu được ý nghĩa của cái chết nhưng đã phải trải qua sự tàn khốc của chiến tranh, bị tách khỏi vòng tay của cha mẹ. Màu sắc biến mất, cuộc sống không còn tươi đẹp mà được bao phủ bởi gam màu đen tối, “chết chóc” khi chiến tranh xảy ra.
+ Con ngựa Mai-ca già và dịu dàng, được dùng để chở nước nhưng người ta giết nó để ăn và chia cho lũ trẻ một mẩu thịt rất nhỏ của Mai-ca. Hai con mèo đối trơ xương nên lũ trẻ không phải ăn chúng => Những hình ảnh này đã tái hiện chân thực hậu quả nặng nề của chiến tranh gây ra cho con người, nạn đói hoành hành, tính mạng con người giờ đây không chỉ bị đe dọa bởi mưa bom, bão đạn mà còn bị cái đói bủa vây. Đây chính là thực tế quá khốc liệt, đau đớn mà tâm hồn trẻ thơ phải đối mặt. + Con ngựa Mai-ca già và dịu dàng, được dùng để chở nước nhưng người ta giết nó để ăn và chia cho lũ trẻ một mẩu thịt rất nhỏ của Mai-ca. Hai con mèo đối trơ xương nên lũ trẻ không phải ăn chúng => Những hình ảnh này đã tái hiện chân thực hậu quả nặng nề của chiến tranh gây ra cho con người, nạn đói hoành hành, tính mạng con người giờ đây không chỉ bị đe dọa bởi mưa bom, bão đạn mà còn bị cái đói bủa vây. Đây chính là thực tế quá khốc liệt, đau đớn mà tâm hồn trẻ thơ phải đối mặt.
+ Ban đêm những đứa trẻ khóc rền, gọi ba, gọi mẹ, các cô bảo mẫu cố không nhắc đến từ “mẹ” nhưng chỉ cần ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ” là tất cả ngay lập tức òa khóc => thiếu thốn về cái ăn, cái mặc cũng chưa thể bằng thiếu thốn tình yêu thương của người mẹ, những đứa trẻ thơ ngây phải rời xa vòng tay của mẹ, để lại một khoảng trống vô cùng lớn trong tâm hồn các em, các em khóc vì nhớ mẹ, vì thấy tủi thân, chi tiết này gây xúc động rất lớn cho người đọc. + Ban đêm những đứa trẻ khóc rền, gọi ba, gọi mẹ, các cô bảo mẫu cố không nhắc đến từ “mẹ” nhưng chỉ cần ai đó bất ngờ nhắc đến “mẹ” là tất cả ngay lập tức òa khóc => thiếu thốn về cái ăn, cái mặc cũng chưa thể bằng thiếu thốn tình yêu thương của người mẹ, những đứa trẻ thơ ngây phải rời xa vòng tay của mẹ, để lại một khoảng trống vô cùng lớn trong tâm hồn các em, các em khóc vì nhớ mẹ, vì thấy tủi thân, chi tiết này gây xúc động rất lớn cho người đọc.
Câu 13: Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Trả lời:
Chủ đề: Niềm thương cảm sâu xa với người phụ nữ tài hoa nhưng bất hạnh và bộc lộ tâm trạng u uất trước những bất công của cuộc đời.
Câu 14: Nêu ý nghĩa nhan đề “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
Trả lời:
Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề là một câu hỏi, đây là một nét độc đáo rất riêng của nhà văn, nhằm hướng người đọc biết về nội dung tác phẩm đó là “đi tìm nguồn gỗ của dòng sông Hương”, qua đó nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại của dòng sông Hương, thể hiện lòng biết ơn đến những con người khai phá vùng đất ấy.
Câu 15: Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài tản văn “Cà Mau quê xứ”?
Trả lời:
Chất trữ tình đã được thể hiện rất rõ ràng trong bài tản văn thông qua những cảm giác và tình cảm của tác giả giành cho thiên nhiên và con người mũi Cà Mau. Dù đã rời khỏi vùng đất đó nhưng những kí ức của ông với nơi đây vẫn còn nguyên vẹn, đó là thứ níu kéo tình cảm của ông, làm ông lưu luyến không rời để rồi nhớ nhung
Câu 16: Xác định biểu hiện của sự phá vỡ trật tự ngôn ngữ thông thường ở đoạn văn dưới đây. Cho biết tác dụng.
Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai va cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.
Trả lời:
Sự phá vỡ trật tự ngôn ngữ thông thường trong đoạn văn trên thể hiện ở những từ ngữ trái logic: “áng tóc trữ tình”, “màu xanh canh hến”, “sông Đà lừ lừ chín đỏ”, “màu đỏ giận dữ”.
Tác dụng: giúp cho diễn đạt sinh động, thú vị, nhà văn miêu tả con sông Đà với những liên tưởng, tượng hết sức độc đáo về hình dáng và màu sắc, con sông hiện lên vừa chân thực, vừa thi vị trữ tình.
Câu 17: Tìm và phân tích hiện tượng phá vỡ trật tự thông thường của từ trong câu sau.
- a. Tình thư một bức phong còn kín,
- b. Lom khom dưới núi, tiều vài ,
- a. "Tình thư một bức phong còn kín" - Thay đổi trật tự từ trong cụm từ.
- b. Cả hai câu thơ của Bà Huyện Thanh Quan đều sử dụng nguyên tắc đảo trật tự từ trong câu. Cả hai câu đều đảo chủ ngữ và vị ngữ cới nhau, chủ ngữ ra sau còn vị ngữ ra trước.
Câu thơ trên được tác giả sử dụng hình thức đảo ngữ đó là từ “lơ thơ” và từ “đâu” lên đầu của mỗi câu thơ. Theo lẽ thường, câu thơ có thể là “Cồn nhỏ lơ thơ gió đìu hiu/ Tiếng làng xa đâu vãn chợ chiều.” nhưng ở đây tác giả đã sử dụng hình thức đảo nghĩa tài tình nhằm nhấn mạnh sự hoang vắng, quạnh quẽ nơi bãi cồn, sự tàn chợ của những phiên chợ chiều, tất cả đều mang theo sự tiếc nuối, ngóng trông. Cồn cát thì trở lên đìu hiu, vắng vẻ với tiếng gió heo hút càng nhấn mạnh sự cô đơn, chán nản, buồn tẻ cho nhân vật trữ tình. Rồi những tiếng mặc cả, tiếng rao bán hàng của những phiên chợ chiều cũng biến mất, thay vào đó cũng là một không gian yên tĩnh, vắng tiếng cười nói của con người… Bởi vậy, hình thức đảo ngữ này không chỉ nhấn mạnh vào sự hiu hắt, quạnh quẽ của cảnh vật mà qua đó tác giả cũng muốn nói lên nỗi buồn thầm kín ẩn sâu trong tâm hồn mình, một nỗi buồn man mác, cô đơn giữa đất trời, vũ trụ bao la rộng lớn của một con người mang trong mình tâm trạng trĩu nặng. Có thể nói tác giả Huy Cần đã rất khéo léo khi sử dụng những từ láy "lơ thơ, đìu hiu" để tăng hiệu quả tạo hình, vừa diễn tả được những tâm trạng cô đơn, phức tạp của nhân vật trữ tình. Trong không gian rợn ngợp của cồn cỏ, sự xuất hiện của "tiếng làng xa vãn chợ chiều" tưởng chừng sẽ lấy lại chút sinh khí cho cảm xúc của bài thơ nhưng vô tình lại càng làm cho cảnh thơ thêm buồn. Tiếng làng xa ở đây không phải âm vọng của cuộc sống thực mà nó được vọng lên từ tâm tưởng, từ khát khao cháy bỏng của nhà thơ. Nhà thơ như đang mải miết kiếm tìm những âm thanh, dấu hiệu của cuộc sống nhưng bất lực trong sự trăn trở khôn xiết "đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều".
Câu 19: Nét riêng trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Trả lời:
Nét đặc sắc trong văn phong của tác giả:
- Tình yêu dạt dào, sâu lắng của tác giả dành cho quê hương, xứ sở vào đối tượng miêu tả, khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như chính con người sống động - Tình yêu dạt dào, sâu lắng của tác giả dành cho quê hương, xứ sở vào đối tượng miêu tả, khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như chính con người sống động
- Sự liên tưởng diệu kì, những hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và trải nghiệm bản thân - Sự liên tưởng diệu kì, những hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật và trải nghiệm bản thân
- Ngôn từ trong sáng, phong phú, gợi tả, gợi cảm, giàu chất thơ - Ngôn từ trong sáng, phong phú, gợi tả, gợi cảm, giàu chất thơ
- Sử dụng thuần thục các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ - Sử dụng thuần thục các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
- Sự kết hợp hài hòa của cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. - Sự kết hợp hài hòa của cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan.
Câu 20: Nhà văn đã hình dung vể sông Hương như thế nào khi nó còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại” ? Từ đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sông khi nó bắt đầu vể xuôi?
Trả lời:
- Sông Hương khi còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại đã hiện lên thật vẻ đẹp mềm mại quyến rũ của người con gái: - Sông Hương khi còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa dại đã hiện lên thật vẻ đẹp mềm mại quyến rũ của người con gái:
“Có khi sắc nước trở nên xanh thẳm”, “mềm như tấm lụa”, một vẻ đẹp mềm mại, yên bình đến thế.
Rồi dòng sông khi đi qua những ngọn đồi, mặt nước phản quang thành những mảng màu rực rỡ, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, thật kỳ thú và dòng Hương Giang như một bức tranh nhiệm màu, đặc sắc vô cùng.
- Khi sông Hương đi qua những lăng tẩm thì lại trở nên trầm mặc, cổ thi, tạo cảm giác như dòng sông Hương đang chiêm nghiệm, thành kính, suy nghĩ về lịch sử của những ông hoàng bà chúa xưa kia đã từng huy hoàng như thế nào, và rồi ông Hương bỗng bừng sáng, trẻ trung hơn hẳn khi nghe thấy âm thanh của thành phố. - Khi sông Hương đi qua những lăng tẩm thì lại trở nên trầm mặc, cổ thi, tạo cảm giác như dòng sông Hương đang chiêm nghiệm, thành kính, suy nghĩ về lịch sử của những ông hoàng bà chúa xưa kia đã từng huy hoàng như thế nào, và rồi ông Hương bỗng bừng sáng, trẻ trung hơn hẳn khi nghe thấy âm thanh của thành phố.
- Nghệ thuật: - Nghệ thuật:
+ Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh tg đã diễn tả một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi của sông Hương + Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh tg đã diễn tả một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi của sông Hương
+ Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc và liên tưởng. + Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc và liên tưởng.
- Điều thú vị trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sông đó là Toàn bộ thủy trình của dòng sông như một cuộc kiếm tìm có ý thức. Khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích, gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước. - Điều thú vị trong cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường về thuỷ trình của con sông đó là Toàn bộ thủy trình của dòng sông như một cuộc kiếm tìm có ý thức. Khi bắt đầu về xuôi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyện tình yêu lãng mạn nhuốm màu cổ tích, gắn với những thành quách, lăng tẩm của vua chúa thuở trước.
Câu 21: Phân tích “Cà Mau quê xứ”
Trả lời:
Những miền tổ quốc trên đất nước luôn là nguồn cảm hứng để mỗi nhà thơ, nhà văn sáng tạo ra những tác phẩm ấn tượng. Tác giả Trần Tuấn cũng như thế, ông đi nhiều trải nghiệm nhiều để thấy cái hay cái đẹp của con người Việt Nam. Nổi bật trong số các tác phẩm của ông là “Cà Mau quê xứ” được trích trong “Uống Cà phê trên đường của Vũ”. Tác phẩm là những trải nghiệm của ông trên đất mũi Cà Mau và những tình cảm của ông dành cho nơi đây.
Cà Mau là điểm cuối cùng của dải đất Việt Nam, chính cái khung cảnh mộc mạc giản dị, cùng con người dẻo dai chất phác đã in đậm vào tâm trí của nhà văn Trần Tuấn. Ở truyện ngắn này, tác giả đã kể về Cà Mau qua thiên nhiên và con người nơi đây. Từ đó bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của mình với vùng đất mũi này. Khung cảnh ở Cà Mau được tác giả gợi ra qua những trang ký của Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân Diệu. Đó là những bụi đầm lầy, những bụi cây đước hay là những giọt phù sa. Chính cái thiên nhiên này đã thôi thúc tác giả thành những “kẻ nông nổi kì quặc”. Thiên nhiên ở đây thật đơn giản và bình dị. Những cây đước là những cây mọc nhiều nhất ở Cà Mau. Tác giả miêu tả những cây đước đắm mình xuống phù sa với những đàn cá tôm, gắn với bình minh và hoàng hôn trên đất mũi. Trần Tuấn đã miêu tả cái khung cảnh thiên nhiên này bằng ngòi bút thật sống động và chân thật. Nhưng cái mà khiến tác giả ấn tượng và dùng ngòi bút của mình nhiều nhất là những con người nơi đây. Có một hình ảnh rất hay như tác giả nói về con cá với ý nghĩ “ai đây ta, ai mà lặn lội tới xứ bùn sinh rừng rú này”. Câu văn pha chút gì đó hài hước và tò mò như con người nơi đây dành cho tác giả. Nhưng có lẽ, chính những con người ấy đã lưu dấu chân của nhà văn ở lại. Những con người Cà Mau luôn khó khăn, bộn bề vất vả với cuộc sống. Họ bị thiên tai, đối mặt với nhiều thiếu thốn vật chất. Nhưng những người Cà Mau vẫn rất hiếu khách và chất phác.
Tác giả miêu tả về những người đến với đất mũi Cà Mau “Người ôm cây cột mốc, kẻ ôm cây đước, kẻ lại nằm lăn xuống bùn lầy”. Những hình ảnh hết sức là chân thật, đó là cái tình cảm của không chỉ riêng tác giả, mà cả những người khi đến đây muốn dành cho vùng đất mũi Cà Mau này. Khi đã rời đất Cà Mau trong tác giả vẫn còn rất nhiều cảm xúc, lời nói chưa có lời giải đáp. Việc Trần Tuấn liên hệ đến Nguyễn Tuân như cho thấy những trăn trở của ông về tình cảm dành cho vùng đất này. Tác giả đã về nhưng những hình ảnh về thiên nhiên và con người nơi đây như vẫn còn hiện nguyên trong ức của ông. Ông thấy mọi thứ ở đây đều đẹp và đặc biệt, mà không ở nơi đâu có được. Để rồi nhà văn nhớ nhung, yêu thương đến nước mắt nhòe đi. Tác giả phải dành cho vùng đất này nhiều tình cảm lắm nên cảm xúc mới chợt dâng trào lên như thế. Qua bài thơ ta thấy tác giả dùng rất nhiều các biện pháp liệt kê, nhiều hình ảnh so sánh cùng với ngôn ngữ giản dị sinh động. Để từ đó thấy được vẻ đẹp và thiên nhiên con người vùng đất Cà Mau, và tình cảm của tác giả dành cho vùng đất này.
Qua truyện ngắn “Cà Mau quê xứ”, ta thấy được tài năng sáng tạo đặc sắc của Trần Tuấn. Ông đã mang đến cho người đọc một bức tranh về vùng đất Cà Mau giản dị đơn sơ mà con người thì chất phác thật thà.
Câu 22: Theo bạn, trong hai phương diện sau, phương diện nào thực sự nổi trội ở bài tản văn này? Vì sao bạn xác định như vậy?
- a. Những thông tin xác thực, hình ảnh khách quan của thiên nhiên và con người ở Đất Mũi.
- b. Tình cảm, cảm xúc chủ quan của "tôi" (người viết) khi tiếp xúc với thiên nhiên và con người ở Đất Mũi.
Câu 23: Theo bạn, những yếu tố nào có khả năng tạo nên sức lay động của văn bản đối với người đọc? Thông điệp mà bạn nhận được từ văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ..." là gì?
Trả lời:
Các chi tiết: Những đứa trẻ lần đầu nhìn thấy máy bay, không hề biết những nguy hiểm đang cận kề. Tận khi tất cả khung cảnh xung quanh những đứa trẻ mất, thì chúng mới biết cái khốc liệt và thê thảm của những thứ này. Chúng phải trải qua một mình mà không được ở bên cạnh bố mẹ. Những đứa trẻ gặp những ngày lính bị thương và sẵn sàng cho đi tất cả những gì chúng có. Trong con mắt của những đứa trẻ ngây thơ này, thì đó như là những người cha của mình vì cha của những đứa trẻ này cũng đang phục vụ cho quân đội. Vì quân Đức đang chiếm đóng và tàn phá nặng nề, những đứa trẻ sẽ được đến những nơi mà không có chiến tranh. Nhưng đến nơi không có chiến tranh thì cuộc sống của những đứa trẻ vẫn không thể có một cuộc sống đủ đầy. Không có chỗ ăn, chỗ ngủ mà phải chợp mắt trên những đống rơm rạ. Chúng thiếu thốn đồ ăn đến mức mà những người bảo mẫu ở đấy phải giết cả con vật đang chở nước để ăn. Thiếu đồ ăn ngày một nhiều đến mức những đứa trẻ phải ăn cả vỏ cây và những chồi non, nếu như chúng không muốn chết đói. Thiếu đồ ăn không phải là điều tồi tệ nhất với những đứa trẻ mà là việc chúng phải xa gia đình của mình. Những đứa trẻ nhớ bố mẹ đến mức đêm nào cũng khóc, khiến cho những người giáo viên không dám nhắc đến mẹ trước mặt bọn chúng. Khi ngày càng nhớ mẹ, nhân vật tôi đã trốn đi để tìm mẹ.
Thông điệp: Chiến tranh đã khiến những gia đình phải xa cách, sinh ly tử biệt. Chiến tranh là thứ tàn phá nhân loại.
Câu 24: Phân tích về sự so sánh giữa sông Hương – Huế với mối tình ghi khắc của Thúy Kiều – Kim Trọng?
Trả lời:
Khi so sánh sông Hương – kinh thành Huế với mối tình giữa nàng Kiều, Kim Trọng chính là sự liên tưởng tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở
Có 3 so sánh bắc cầu: sông Hương trong khúc ngoặt chia tay kinh thành Huế -Thúy Kiều trong đêm tình tự gửi lời nguyện thề cùng Kim Trọng – người Châu Hóa mãi thủy chung với xóm làng > từ dòng chảy khác lạ của dòng sông liên tưởng tới mối tình kín đáo, e ấp, trước sau như nhất của Kim – Kiều, so sánh với tình yêu quê hương xứ sở của người Huế > mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình yêu đất, yêu nước không chung chung, to tát mà mềm mại, ý vị, tinh tế, mà đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc.
Câu 25: Nêu cảm nhận tình yêu quê hương xứ Huế của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong trang kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Trả lời:
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện tình yêu của mình với xứ Huế thân thương, với sông Hương trữ tình và hơn cả là tình yêu đất nước, niềm tự hào về cảnh sắc của quê hương, tinh thần dân tộc đều chứa chan trong từng câu chữ. Đây còn như lời cảm tạ của ông tới xứ Huế, nơi đã nuôi dưỡng tâm hồn và cho ông niềm cảm hứng bất tận trong thi ca.
Câu 26: Em hãy nêu giá trị nội dung của bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trả lời:
- Đoạn trích là hình ảnh của dòng sông Hương thơ mộng, trữ tình đầy chất thơ khi ở thượng nguồn đến khi về với thành phố Huế. Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên với từng bước đi trong cuộc hành trình trở về với người tình thơ mộng. Và trong mỗi bước đi ấy, sông Hương như trưởng thành, thay đổi, lớn lên để từ một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại trở thành một bà mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
- Qua đoạn trích, người đọc cũng có thể cảm nhận được tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước.
Câu 27: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của bài Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trả lời:
- Sông Hương được tái hiện bằng một vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lý và văn chương của tác giả.
- Những cảm xúc sâu lắng cùng văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa đã tạo nên sức hấp dẫn của đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Câu 28: Nêu bố cục “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
Trả lời:
- Bố cục: - Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu đến “quê hương xứ sở”): Thủy trình của sông Hương
- Phần 2 (còn lại): Vẻ đẹp lịch sử, văn hóa và thi ca của sông Hương
Câu 29: Nêu hoàn cảnh sáng tác “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
Trả lời:
- Hoàn cảnh sáng tác: - Hoàn cảnh sáng tác:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế, ngày 4-1-1946, in trong tập sách cùng tên.
- Bài bút kí có 3 phần, văn bản thuộc phần thứ nhất
Câu 30: Phân tích hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường gây nên tiếng cười bất ngờ trong câu chuyện sau.
Sư cụ xơi thịt cầy vụng ở trong phòng. Chủ tiểu biết, hỏi:
- Bạch cụ, cụ xơi gì trong ấy ạ? - Bạch cụ, cụ xơi gì trong ấy ạ?
Sư cụ đáp:
- Tao ăn đậu phụ. - Tao ăn đậu phụ.
Lúc ấy, có tiếng chó sủa ầm ĩ ngoài cổng chùa. Sư cụ hỏi: – Cái gì ngoài cổng thể?
Chú tiểu đáp:
- Bạch cụ! Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ! - Bạch cụ! Đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ!
(Truyện cười dân gian)
Trả lời:
Truyện gây cười do vi phạm quy tắc hội thoại, cụ thể trong lời nói của chú tiểu vi phạm phương châm về chất. “Đậu phụ là món ăn được chế biến từ đậu tương, được ép thành bánh” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê). Ta thường thấy có đậu phụ cân, đậu phụ thanh chứ không thấy có đậu phụ làng, đậu phụ chùa và càng không thể có “đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa”. Người đọc bật cười vì cách đáp của chú tiểu. Bởi chú tiểu biết chắc sư cụ xơi thịt cầy vụng mà sư cụ lại bảo ăn đậu phụ nên chú tiểu trả lời sư cụ như một sự chấp nhận câu nói của sư cụ. Cả hai nhân vật giao tiếp cùng vi phạm quy tắc hội thoại khi đã trả lời không đúng sự thật – vi phạm phương châm về chất.