Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì II

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài Ôn tập học kì II. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

BÀI 10: VĂN HỌC - LỊCH SỬ TÂM HỒN

ÔN TẬP HỌC KÌ II
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Liệt kê các tác phẩm văn học trung đại em đã được học tại học kì 2?

Trả lời:

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

Phan Bội Châu

Bài ca chúc Tết Thanh niên

Thơ

Nguyễn Dữ

Chuyện người con gái Nam Xương

Truyện truyền kì

Bồ Tùng Linh

Dễ chọi

Truyện truyền kì

Đoàn Thị Điểm

Nỗi niềm chinh phụ

Thơ song thất lục bát

Nguyễn Gia Thiều

Nỗi sầu oán của người cung nữ

Thơ song thất lục bát

Nguyễn Đình Chiểu

Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga

Truyện thơ Nôm

Hồ Xuân Hương

Tự tình II

Thơ Đường luật

Nguyễn Du

- Kim – Kiều gặp gỡ

- Kiều ở lầu Ngưng Bích

Truyện thơ Nôm

Câu 2: Tóm tắt thông tin cơ bản của văn học hiện đại (từ đầu thế kỉ XX - nay)?

Trả lời:

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại

A-thơ Cô-nan Đoi-lơ

Ba chàng sinh viên

Truyện trinh thám

A-ga-thơ Crit-xti

Bài hát sáu đồng xu

Truyện trinh thám

Nguyễn Thị Ngọc Hải

Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời

Văn bản thông tin

Phạm Cao Củng

Ba viên ngọc bích

Truyện trinh thám

Lưu Quang Vũ

Tiếng Việt

Thơ

Nguyễn Bính

Mưa xuân

Thơ

Phan Huy Dũng

Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng”

Văn nghị luận

Nguyễn Khoa Điềm

Miền quê

Thơ

Ga-bri-en Gác-xi- a Mác -két

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Văn nghị luận

An-tô-ni-ô Gu-tê-rét

Biến đổi khí hậu – mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta

Văn nghị luận

Vũ Khoan

Chuẩn bị hành trang

Văn nghị luận

Thi Sảnh

Yên Tử, núi thiêng

Văn bản thông tin

Trần Quốc Vượng

Văn hóa hoa – cây cảnh

Văn bản thông tin

Trần Mai Ninh

Tình sông núi

Thơ

Nguyễn Đăng Na

Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người

Văn nghị luận

Uy-li-am Sếch-xpia

Rô-mê-ô và Giu-li-ét

Kịch

Coóc-nây

Lơ-Xít

Kịch

Câu 3: Nêu đặc điểm chung (nguồn gốc, kiểu nhân vật, cốt truyện) về chuyện trnh thám ?

Trả lời:

Câu 4: Nêu khái niệm và đặc điểm chung của thơ Nôm?

Trả lời:

Câu 5: Truyền truyền kì có những đặc điểm gì?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: So sánh đặc điểm của văn nghị luận và văn bản thông tin?

Trả lời:

Văn nghị luận

Văn bản thông tin

Mục đích

Thuyết phục, trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân về một vấn đề.

Cung cấp thông tin, kiến thức một cách khách quan, rõ ràng.

Cấu trúc

Thường có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Trong đó, thân bài sẽ phân tích, lập luận, đưa ra dẫn chứng.

Có thể không cố định, nhưng thường bao gồm tiêu đề, nội dung, và kết luận.

Ngôn ngữ

 Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, lý luận, có thể sử dụng phép tu từ để tăng sức thuyết phục.

Ngôn ngữ chính xác, khách quan, ít biểu cảm, tránh sử dụng phép tu từ.

Đối tượng

Hướng đến người đọc, người nghe để thuyết phục họ về một quan điểm nào đó.

Hướng đến người đọc để cung cấp thông tin, kiến thức mà không có ý định thuyết phục.

Câu 2: So sánh đặc điểm của câu ghép và câu đơn?

Trả lời:

Câu 3: Nêu kiến thức về sự phát triển ngôn ngữ : Nghĩa mới của từ ngữ và từ ngữ mới?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Chúng ta nên dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như thế nào?Cho một số ví dụ cụ thể?

Trả lời:

Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế quan trọng:

- Trên sách báo, ta có thể gặp tên của một số tố chức quốc tế được viết tắt. Tên viết tắt được cấu tạo bằng cách ghép những chữ cái đầu tiên của các từ trong tên gọi đầy đủ (thường bằng tiếng Anh). Ví dụ: ASEAN là tên viết tắt của Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á); WTO là tên viết tắt của World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới);...

- Trong tạo lập văn bản, việc sử dụng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế như vậy cần tuân theo một số quy định.

Câu 2: Lập dàn ý cho một văn nghị luận về một vấn đề cuộc sống mà em đang quan tâm?

Trả lời:

Câu 3: Từ dàn ý đã nêu hãy viết hoàn thiện một bài văn nghị luận về một vấn đề trong cuộc sống?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết bài đoạn văn thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử em yêu thích?

Trả lời:

Đất nước ta được thiên nhiên ưu đãi có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, ở mỗi vùng miền mỗi tỉnh đều có những danh lam nổi tiếng và mang những nét đặc trưng riêng, một trong những danh lam thắng cảnh đẹp của nước ta là Hồ Gươm, bất kì ai đến thành phố Hà Nội du lịch đều không thể bỏ qua Hồ Gươm, Hồ Gươm không chỉ đẹp bởi cảnh vật, có mực nước hồ xanh biếc, bóng liễu thướt tha mà Hồ Gươm còn gắn liền lich sử đấu tranh anh hùng bất khuất của nhân dân ta, là một danh lam thắng cảnh tự hào của người Hà Nội.

Điểm đặc biệt của Hồ Gươm ngoài là danh lam thắng cảnh đẹp Hồ Gươm còn là di tích lịch sử của đất nước ta, truyền thuyết kể rằng thời giặc Minh đô hộ nước ta, chúng rất hung ác, gây ra nhiều tội ác với nhân dân ta, làm cho nhân dân sống trong cảnh khổ cực, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa ban đầu lực lượng mỏng, yếu thế nên thường bị thua, Đức Long quân đã quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để đánh giạc, và từ lúc có gươm thần, Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn đánh đâu thắng tới đó, đánh tan quân sâm lược, giúp nước ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc Minh, một năm sau Lê Lợi trả lại gươm thần cho Thần Kim Quy, từ đó hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Có hai hòn đảo trên hồ là đảo Ngọc và đảo Rùa, đầu thế kỷ 19 người ta đã cho xây dựng một ngôi chùa trên đảo Ngọc, và goi là Chùa Ngọc Sơn, không lâu sau đó Chùa Ngọc Sơn không thờ phật nữa mà chuyển sang thờ thánh Văn Xương và Trần Văn Đạo nên đổi tên là Đền Ngọc Sơn, năm 1864 Tháp Bút được xây dựng trên gò Ngọc Bội đối diện với Đảo Ngọc.

Chúng ta sẽ được tận hưởng những không gian cảnh vật thiên nhiên tuyệt đẹp, trong Hồ Gươm có cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn, cầu có một đoạn ngắn, cong cong trông rất đẹp và là lối duy nhất để du khách có thể vào đền Ngọc Sơn.

Quanh hồ Hoàn Kiếm những cảnh vật xunh quang cũng rất đẹp, rặng liễu màu xanh rủ xuống hồ, quanh hồ có những ghế đá để du khách ngồi nghĩ ngơi, tiếng chim hót líu lo, mặt hồ xanh biếc, cảnh vật thật đẹp, không chỉ đắm chìm trong không khí hơi thở của lịch sử mà thiên nhiên quanh hồ cũng rất đẹp.

Đến Hồ Gươm ta thấy còn thấy những bà lão đứa trẻ ngồi ghế đá nghỉ ngơi, những cặp tình nhân tay trong tay đi dạo phố, những cô bật nhạc tập thể dục… họ đều tận hưởng cảnh đẹp của Gươm theo cách riêng của họ, những hoạt động đó làm cho Hồ Gươm trở lên tấp nập sinh động hơn.

Hồ Gươm không chỉ mang những nét đẹp cổ kính mà còn mang nét đẹp hiện đại, là danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước ta, trải qua bao chặng đường phát triển của đất nước Hồ Gươm vẫn đẹp và trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với các du khách trong và ngoài nước.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài: Ôn tập học kì II

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay