Đáp án Toán 8 cánh diều Chương 1 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến (P2)

File đáp án Toán 8 cánh diều Chương 1 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến (P2). Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

 

2) Phép chia hết một đa thức cho một đơn thức:

Hoạt động 7 trang 16 sgk Toán 8 tập 1 CD: Tính tích (3xy).(x+y)

Đáp án:

Ta có:

 (3xy)(x + y)

= 3xy . x + 3xy . y

= 3x2y + 3xy2.

 

Luyện tập 7 trang 16 sgk Toán 8 tập 1 CD: Tìm thương trong phép chia đa thức: … cho đơn thức …

Đáp án:

Thương trong phép chia đa thức 12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4 cho đơn thức 3x3y3 là:

(12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4): (3x3y3)

= 12x3y3 : 3x3y3– 6x4y3 : 3x3y3+ 21x3y4: 3x3y3

= 4 – 2x+ 4y.

V) Bài tập

Bài 1 trang 16 sgk Toán 8 tập 1 CD: Thực hiện phép tính:…

Đáp án:

  1. a) (–xy)(–2x2y + 3xy – 7x)

= (–xy) . (–2x2y) + (–xy) . 3xy – (–xy) . 7x

= 2x3y2 – 3x2y+ 7x2y.

  1. c) (x + y)(x2+ 2xy + y2)

= x . x2 + x . 2xy + x . y2 + y . x2 + y . 2xy + y . y2

= x3 + 2x2y + xy2 + x2y + 2xy2 + y3

= x3 + (2x2y + x2y) + (xy2+ 2xy2) + y3

= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3.

Bài 2 trang 16 sgk Toán 8 tập 1 CD: Thực hiện phép tính:…

Đáp án:

  1. a) (39x5y7) : (13x2y) = (39: 13) (x5: x2) (y7: y) = 3x3y6.
  2. b) (x2y2+x3y2−x5y4) :

Bài 3 trang 17 sgk Toán 8 tập 1 CD: Rút gọn biểu thức…

Đáp án:

  1. a) (x – y)(x2+ xy + y2)

= x . x2 + x . xy + x . y2– y . x2 – y . xy– y . y2

= x3 + (x2y – x2y) + (xy2– xy2) – y3 = x3 – y3.

  1. b) (x + y)(x2- xy + y2)

= x . x2 - x . xy + x . y2 + y . x2 – y . xy + y . y2

= x3 - x2y + x2y + xy2– xy2 + y3 = x3 + y3.

  1. c)

 
 
 

  1. d) (x + y) (x - y) + (xy4 – x3y2) : (xy2)

= x.x − x.y + y.x − y.y + (x:x)(y4:y2) − (x3:x)(y2:y2)

= x2 – xy + y.x − y2 + 1.y4-2−x3-1.1

= x2 – xy + y.x −y2 + y2 − x2 = 0

Bài 4 trang 17 sgk Toán 8 tập 1 CD:

  1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức…
  2. Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x…

Đáp án:

  1. a) P = (5x2– 2xy + y2) – (x2+ y2) – (4x2 – 5xy + 1)

= 5x2 – 2xy + y2 – x2 – y2 – 4x2 + 5xy – 1

= (5x2 – x2 – 4x2) + (5xy – 2xy) + (y2– y2) – 1

= 3xy – 1.

Ta có: x = 1,2;  x + y = 6,2 suy ra y = 6,2 – x = 6,2 – 1,2 = 5.

Khi đó, giá trị của biểu thức P khi x = 1,2 và y = 5 là:

3 . 1,2 . 5 – 1 = 18 – 1 = 17.

  1. b) Ta có: (x2– 5x + 4)(2x + 3) – (2x2– x – 10)(x – 3)

= (2x3 – 10x2+ 8x + 3x2– 15x + 12) –(2x3 – x2 – 10x – 6x2 + 3x + 30)

= (2x3 – 7x2 – 7x + 12) – (2x3 – 7x2 – 7x + 30)

= 2x3 – 7x2 – 7x+ 12 – 2x3 +7x2+ 7x – 30

= (2x3 – 2x3) +(7x2 – 7x2) +(7x – 7x) + (12– 30) –8.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì

(x2 – 5x + 4)(2x + 3) – (2x2 – x – 10)(x – 3) –8.

Vậy giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 5 trang 17 sgk Toán 8 tập 1 CD:

  1. Chứng minh rằng biểu thức P=… luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.
  2. Chứng minh rằng biểu thức Q =… luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.

Đáp án:

  1. a) Ta có: P = 5x(2 – x) – (x + 1)(x + 9)

= (10x – 5x2) – (x2 + x + 9x + 9)

= (10x – 5x2) – (x2 + 10x + 9)

= 10x – 5x– x2 – 10x – 9

= (– 5x– x2) + (10x – 10x) – 9 = – 9.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì P = – 9.

Vậy biểu thức P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.

  1. b) Ta có: Q = 3x2+ x(x – 4y) – 2x(6 – 2y) + 12x + 1

= 3x2 + x2 – 4xy – 12x + 4xy + 12x + 1

= (3x2 + x2) + (4xy – 4xy) + (12x – 12x) + 1

= 4x2 + 1

Vì 4x2 ≥ 0 nên 4x2 + 1 > 0.

Vậy biểu thức Q luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.

 

Bài 6 trang 17 sgk Toán 8 tập 1 CD: Bạn Hạnh dự định cắt một miếng bìa có dạng tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lân lượt là 6 (cm), 8 (cm). Sau khi xem xét lại, bạn Hạnh quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6 (cm) thêm x (cm) và tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y (cm) (Hình 3). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y.

Đáp án:

Diện tích tam giác vuông ban đầu là:  .6.8 = 24 (cm)

Tam giác vuông sau khi mở rộng có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x + 6 (cm); y + 8 (cm).

Diện tích tam giác vuông sau khi tăng độ dài hai cạnh góc vuông là:

Đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa là:

Bài 7 trang 17 sgk Toán 8 tập 1 CD: Khu vườn của nhà bác Xuân có dạng hình vuông. Bác Xuân muốn dành một mảnh đất có dạng hình chữ nhật ở góc khu vườn để trồng rau (Hình 4). Biết diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2. Tính độ dài cạnh x(m) của khu vườn đó.

Đáp án:

Trong Hình 4, ta thấy:

+) Khu vực nhà bác Xuân là hình vuông có cạnh x (m)

Diện tích khu vực nhà bác Xuân là: x2 (m2).

+) Mảnh đất trồng rau có dạng hình chữ nhật có chiều dài bằng x – 10 (m) và chiều rộng bằng x – 15 (m).

Diện tích mảnh đất trồng rau là:

(x – 10)(x – 15)

= x2 – 10x – 15x + 150

= x2 – 25x + 150 (m2).

Theo đề bài, diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2 nên ta có:

x– (x2 – 25x + 150) = 475

x– x2 + 25x – 150 = 475

25x – 150 = 475

25x = 625

x = 25.

Vậy khu vườn có độ dài 25 m.

 

=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay