Đáp án Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
File đáp án Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
BÀI 4. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Bài 1: Hính 37 minh họa một phần sân nhà bạn Duy được lát bởi các viên gạch hình vuông khít nhau, trong đó các điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của một viên gạch. Bạn Duy đặt một thước gỗ trên mặt sân sao cho thước gỗ luôn đi qua điểm C và cắt tia AB tại M, cắt tia AD tại N. Bạn Duy nhận thấy ta luôn có tỉ lệ thức .
Tại sao ta luôn có tỉ lệ thức ?
Đáp án:
+ Vì là hình vuông nên là tia phân giác của => là đường phân giác trong .
+ Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có : (đpcm).
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB < AC, AD là đường phân giác.
Chứng minh DB < DC.
Đáp án:
Xét có là đường phân giác=>
Mà => => => .
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF.
Chứng minh = 1
Đáp án:
Xét có là các đường phân giác nên ; ;
Ta có: (đpcm)
Bài 4: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC sao cho . Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC.
Đáp án:
Lấy thuộc sao cho
Theo hệ quả định lí Thalès, có:
Mà nên =>
Khi đó cân tại =>
Mà nên =>
Vậy là phân giác của góc .
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF. Biết AB = 4, BC = 5, CA = 6. Tính BD, CE, AF.
Đáp án:
Xét có là đường phân giác nên ; ;
+)
+)
Từ Suy ra
Vậy
+)
Từ Suy ra
Vậy
Bài 2: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc ABC lần lượt cắt các đoạn thẳng AM, AC tại điểm D, E. Chứng minh
Đáp án:
có là đường phân giác nên
là trung điểm của ( là đường trung tuyến) nên
=> (1)
có là phân giác nên (2)
Từ (1)(2) suy ra :
Bài 3: Quan sát Hình 43 và chứng minh =
Đáp án:
Tam giác ABC có AD là đường phân giác nên
Tam giác ABG có AE là đường phân giác nên =
: =
Bài 4: Cho hình thoi ABCD (Hình 44). Điểm M thuộc cạnh AB thỏa mãn AB = 3AM. Hai đoạn thẳng AC và DM cắt nhau tại N. Chứng minh ND = 3MN.
Đáp án:
Gọi
Vì là hình thoi nên tại
cân tại có là đường cao nên cũng là đường phân giác
có là đường phân giác => (1)
Ta có : mà => (2)
Từ (1)(2) suy ra hay
Do đó
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4, AD là đường phân giác. Tính:
- a) Độ dài các đoạn thẳng BC, DB, DC;
- b) Khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng AC;
- c) Độ dài đường phân giác AD.
Đáp án:
- a) + Áp dụng định lí Pythagore trong : BC = 5 cm
+ Áp dụng tính chất đường phân giác trong , ta có :
+ DC = BC – DB
hay => DB = ; DC =
- b) Gọi là chân đường vuông góc kẻ từ đến
Nên khoảng cách từ đến là
Ta có (quan hệ từ song song đến vuông góc)
Suy ra: => =>
Vậy khoảng cách từ đến là
- c) Xét có nên (định lí Thalès) => =>
vuông tại nên ta có :
Bài 6: Cho tứ giác ABCD với các tia phân giác của các góc CAD và CBD cùng đi qua điểm E thuộc cạnh CD (Hình 45). Chứng minh AD.BC = AC.BD.
Đáp án:
Tam giác ACD có AE là đường phân giác của góc CAD =>
Tam giác BCD có BE là đường phân giác của góc CBD =>
=> hay (đpcm)
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác