Đề thi cuối kì 1 tin học 8 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 8 kết nối tri thức kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 tin học 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

TIN HỌC 8 - KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về địa chỉ tuyệt đối là sai?

  1. Có thể thay đổi khi sao chép công thức.
  2. Bao gồm địa chỉ cột và địa chỉ hàng.
  3. Có kí hiệu $ trước tên cột và tên hàng.
  4. Địa chỉ cột và địa chỉ hàng được giữ nguyên khi sao chép công thức.

Câu 2. Trong các địa chỉ ô tính dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ tương đối?

  1. B4. B. $B4. C. B$4.                              D. $B$4.

Câu 3. Biết công thức tại ô E5 là =$A$1+F6. Sao chép công thức này đến ô C3, kết quả sao chép là

  1. $A$1+F1. B. A1+F6. C. $A$1+D4.          D. A1+$C$3.

Câu 4. Cách chuyển địa chỉ tương đối trong công thức thành địa chỉ tuyệt đối là

  1. Nhấn phím $. B. Nhấn phím F4.
  2. Nhấn phím F2. D. Nhấn phím F6.

Câu 5. $D$6 là một địa chỉ ô tính trong công thức, khi sao chép công thức địa chỉ này có đặc điểm gì?

  1. Địa chỉ cột luôn được giữ nguyên, địa chỉ hàng có thể thay đổi.
  2. Cả địa chỉ cột và địa chỉ hàng đều có thể thay đổi.
  3. Địa chỉ cột có thể thay đổi, địa chỉ hàng luôn được giữ nguyên.
  4. Cả địa chỉ cột và địa chỉ hàng luôn được giữ nguyên.

Câu 6. Cho bảng tính sau, kết quả ở ô tính D4 tương ứng với công thức ở ô tính B2 là =$D$1+A4 được sao chép đến ô tính D4 là

  1. 14. B. 1. C. 0.                                  D. 13.

Câu 7. Để tính doanh thu của sản phẩm Thiết kế đồ họa cần sử dụng công thức nào?

  1. =B6*C6*D6.
  2. =C6xD6.
  3. =C6+D6.
  4. =C6*D6.

Câu 8. Biết công thức tại ô D1 là =B2*C3. Sao chép công thức đến ô nào để có công thức là =D4*E5

  1. F3. B. D1. C. F2.                                D. D2.

Câu 9. Việc sử dụng bảng mã nào sẽ không hoàn toàn đúng với thứ tự trong tiếng Việt?

  1. Telex. B. VNI. C. Telex và VNI.              D. Unicode.

Câu 10. Biểu tượng có chức năng gì?

  1. Sắp xếp theo dữ liệu ở một cột tăng dần.
  2. Chuyển sang chế độ lọc/bỏ chế độ lọc dữ liệu.
  3. Sắp xếp theo dữ liệu ở một cột giảm dần.
  4. Xóa bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập.

Câu 11. Phát biểu nào dưới đây là sai về lọc dữ liệu?

  1. Trước khi lọc dữ liệu theo điều kiện mới, cần xóa bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập trước đó.
  2. Để xóa bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập, nháy chuột nút Clear trong nhóm lệnh Sort&Filter của dải lệnh Data.
  3. Các phần mềm bảng tính hiển thị kết quả lọc dữ liệu là các hàng thỏa mãn điều kiện lọc theo thứ tự từ trên xuống dưới.
  4. Các hàng không thỏa mãn điều kiện lọc sẽ bị xóa đi.

Câu 12. Cho bảng dữ liệu như hình. Hãy chọn hìn ảnh hộp thoại Sort thực hiện việc sắp xếp theo hai tiêu chí Tên Họ đệm theo thứ tự tăng dần.

Câu 13. Tình huống nào dưới đây cần sử dụng biểu đồ?

  1. Khái niệm và chức năng của máy tính.
  2. Thể hiện lượng mưa ở Hà Nội trong năm 2022.
  3. Đặc trưng của máy tính.
  4. Khái niệm và đặc trưng của máy tính để bàn.

Câu 14. Phát biểu nào dưới đây sai về các thành phần của biểu đồ?

  1. Có thể thêm tiêu đề (Axis Titles) trục ngang và trục dọc cho biểu đồ hình tròn.
  2. Mặc định, tiêu đề biểu đồ (Chart Title) nằm giữa, phía trên vùng vẽ biểu đồ.
  3. Mặc định, chú giải (Legend) ở giữa, phía dưới vùng vẽ biểu đồ và tiêu đề của cột hoặc hàng.
  4. Khi thêm nhãn dữ liệu (Data Label), các giá trị dữ liệu sẽ được hiển thị trên biểu đồ.

Câu 15. Biểu đồ đoạn thẳng thường được sử dụng để

  1. so sánh các phần với tổng thể.
  2. quan sát xu hướng tăng hay giảm của dữ liệu theo thời gian.
  3. so sánh dữ liệu.
  4. quan sát dữ liệu.

Câu 16. Nút lệnh Chart Elements có chức năng gì?

  1. Thay đổi vị trí biểu đồ.
  2. Bổ sung thông tin cho biểu đồ.
  3. Đổi tên biểu đồ.
  4. Đổi màu biểu đồ.

Câu 17. Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau?

  1. Có thể chèn hình ảnh vào văn bản để minh họa cho nội dung.
  2. Có thể vẽ hình đồ họa trong phần mềm soạn thảo văn bản.
  3. Có thể chèn thêm, xóa bỏ, thay đổi kích thước của hình ảnh và hình đồ họa trong văn bản.
  4. Không thể vẽ hình đồ họa trong phần mềm soạn thảo văn bản.

Câu 18. Nút lệnh có chức năng gì?

  1. Định dạng viền của hình vẽ.
  2. Định dạng viền của văn bản.
  3. Định dạng nền của hình vẽ.
  4. Định dạng nền của văn bản.

Câu 19. Để vẽ hình bằng mẫu có sẵn ta chọn

  1. Insert/Shapes.
  2. Insert/Pictures.
  3. Home/Paragraph.
  4. Home/Numbering.

Câu 20. Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp mấy kiểu danh sách dạng liệt kê?

  1. Có 2 loại.
  2. Có 3 loại.
  3. Có 4 loại.
  4. Có 5 loại.

Câu 21. Đâu không là thao tác với hình ảnh trong phần mềm soạn thảo văn bản

  1. Thay đổi kích thước.
  2. Xoay hình ảnh.
  3. Xóa hình ảnh.
  4. Tô màu các chi tiết trong ảnh.

Câu 22. Hình ảnh được chèn vào văn bản (ảnh có thể che mất nội dung văn bản hoặc đẩy nội dung văn bản xuống dưới). Cần chọn lệnh nào để ảnh nền nằm dưới văn bản?

  1. Format/Arrange/Wrap Text/Behind Text.
  2. Format/Arrange/Wrap Text/In Front of Text.
  3. Format/Arrange/Wrap Text/Top and Bottom.
  4. Format/Arrange/Wrap Text/Square.

Câu 23. Để chọn một hình ảnh vào văn bản em nháy chuột vào thẻ Insert rồi chọn

Câu 24. Sắp xếp các bước để chèn một hình đồ họa vào văn bản sao cho đúng

  1. a) Chọn mẫu hình đồ họa.
  2. b) Nháy chuột chọn
  3. c) Kéo thả chuột tại vị trí muốn chèn.
  4. d) Nháy chuột vào mũi tên bên dưới lệnh
  5. e) Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí muốn chèn hình đồ họa.
  6. b – a – c – d – e.
  7. e – d – b – a – c.
  8. b – a – c – d – e.
  9. e – b – d – a – c.

PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

  1. a) Hình vẽ dưới đây là bảng kết quả kết quả hội khỏe Phù Đổng cấp quận. Em hãy nêu các bước sắp xếp bảng kết quả theo thứ tự giảm dần của dữ liệu trong cột Tổng huy chương.
  2. b) Nêu 2 ví dụ về những bài toán thực tế có thể giải quyết bằng cách sử dụng chương trình bảng tính, trong đó có yêu cầu về sắp xếp và lọc dữ liệu.

Câu 2 (2 điểm). Hãy điền số thứ tự các bước thực hiện vào cột bên trái để hiển thị số liệu tỉ lệ phần trăm trên biểu đồ hình quạt tròn.

Bước

Thao tác

....

Chọn nút lệnh Chart Elements ở góc trên bên phải biểu đồ.

...

Nháy chuột chọn mục Data Labels.

...

Chọn biểu đồ.

...

Chọn More Options.

...

Trong mục Label Options, đánh dấu chọn Percentage.


 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: TIN HỌC 8 - KẾT NỐI TRI THỨC

 

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 5. Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế

4

 

2

 

1

 

1

 

8

 

2

Bài 6. Sắp xếp và lọc dữ liệu

3

 

1

1

    

4

1

3

Bài 7. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

3

    

1

1

 

4

1

3

Bài 8a. Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản

4

 

1

 

1

 

2

 

8

 

2

Tổng số câu TN/TL

14

 

4

1

2

2

4

 

24

2

10

Điểm số

3,5

0

1

2

0,5

2

1

0

6

4

10

Tổng số điểm

3,5 điểm

35 %

3 điểm

30 %

2,5 điểm

25 %

1 điểm

10 %

10 điểm

100 %

100%

 


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: TIN HỌC 8 - KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

 

TN

ỨNG DỤNG TIN HỌC

 

7

  

1. Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế

Nhận biết

 

- Nêu được khái niệm địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối.

 

4

 

C1,2,3,4

Thông hiểu

- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức.

- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính.

 

2

 

C5,6

Vận dụng

- Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang tính.

 

1

 

C7

Vận dụng cao

- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế.

 

1

 

C8

2. Sắp xếp và lọc dữ liệu

Nhận biết

- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng sắp xếp và lọc dữ liệu.

 

3

 

C9,10,11

Thông hiểu

- Thực hiện được các thao tác lọc, sắp xếp dữ liệu của phần mềm bảng tính.

1

1

C1

C12

Vận dụng cao

- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế.

    

3. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

Nhận biết

- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức năng tạo biểu đồ.

 

3

 

C13,14,15

Vận dụng

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính.

1

 

C2

C16

Vận dụng cao

- Tạo biểu đồ của phần mềm bảng tính.

 

1

  

4. Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản

Nhận biết

- Nêu được các thao tác với hình ảnh minh họa, vẽ hình đồ họa và các dạng liệt kê.

 

4

 

C17,18,19,20

Thông hiểu

- Nhận biết được các dạng thao tác với hình ảnh minh họa và vẽ hình đồ họa.

 

1

 

C21

Vận dụng

- Thực hiện được các thao tác: tạo danh sách dạng liệt kê; chèn thêm, xóa bỏ, co giãn hình ảnh; vẽ hình đồ họa trong văn bản,...

 

1

 

C22

Vận dụng cao

- Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.

 

2

 

C23,24

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi tin học 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay